K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Câu 170:

Gọi $H(a,b)$ là tọa độ trực tâm của tam giác $ABC$

Có:

$AH\perp BC$

$\Leftrightarrow \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0$

$\Leftrightarrow (a+3, b-6).(-14,14)=0$

$\Leftrightarrow -14(a+3)+14(b-6)=0$

$\Leftrightarrow -a-3+b-6=0$

$\Leftrightarrow -a+b=9(1)$

$BH\perp AC$
$\Leftrightarrow \overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0$

$\Leftrightarrow (a-9, b+10).(-2, -2)=0$

$\Leftrightarrow -2(a-9)-2(b+10)=0$

$\Leftrightarrow a-9+b+10=0$

$\Leftrightarrow a+b=-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=-5; b=4$

Đáp án C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Câu 189:

Gọi $I(a,b)$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$.

$M(\frac{3}{2}, \frac{-1}{2}), N(\frac{5}{2}, \frac{1}{2})$ lần lượt là trung điểm của $AB, BC$

Có:

$IM\perp AB$
$\Leftrightarrow \overrightarrow{MI}.\overrightarrow{AB}=0$

$\Leftrightarrow (a-\frac{3}{2}, b+\frac{1}{2}).(-1, -3)=0$

$\Leftrightarrow -(a-\frac{3}{2})-3(b+\frac{1}{2})=0$
$\Leftrightarrow a-\frac{3}{2}+3b+\frac{3}{2}=0$
$\Leftrightarrow a+3b=0(1)$
Lại có:

$IN\perp BC$

$\Leftrightarrow \overrightarrow{NI}.\overrightarrow{BC}=0$

$\Leftrightarrow (a-\frac{5}{2}, b-\frac{1}{2})(3,5)=0$

$\Leftrightarrow 3(a-\frac{5}{2})+5(b-\frac{1}{2})=0$

$\Leftrightarrow 3a+5b=10(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=\frac{15}{2}; b=\frac{-5}{2}$

Đáp án A.

30 tháng 12 2023

Câu 158:

A(-1;1); B(3;1); C(2;4)

\(AB=\sqrt{\left(3+1\right)^2+\left(1-1\right)^2}=4\)

\(AC=\sqrt{\left(2+1\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{3^2+3^2}=3\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{16+18-10}{2\cdot4\cdot3\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot4\cdot3\sqrt{2}=6\)

=>Chọn B

Câu 143:

\(\overrightarrow{a}=\left(4;3\right);\overrightarrow{b}=\left(1;7\right)\)

\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=4\cdot1+3\cdot7=25\)

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|\cdot\left|\overrightarrow{b}\right|}=\dfrac{25}{\sqrt{\left(4^2+3^2\right)}\cdot\sqrt{1^2+7^2}}=\dfrac{25}{5\cdot5\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)=>\(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=45^0\)

=>Chọn B

Câu 142:

\(\overrightarrow{a}=\left(6;0\right);\overrightarrow{b}=\left(3;1\right)\)

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|\cdot\left|\overrightarrow{b}\right|}=\dfrac{6\cdot3+1\cdot0}{\sqrt{6^2+0^2}\cdot\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{18}{6\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

=>Chọn A

Câu 131:

Đặt \(\overrightarrow{c}=x\cdot\overrightarrow{a}+y\cdot\overrightarrow{b}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+\left(-4\right)y=-6\\3x+3y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x-12y=-18\\12x+12y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}18x=-14\\x+y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{9}\\y=\dfrac{1}{3}-x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\)

=>Chọn A

4 tháng 7 2021

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : C

Câu 8 : D

Câu 9 : B

4 tháng 7 2021

Câu 2: C

Pt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x^2+5x-2=\left(x-2\right)^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\9x=6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x=\dfrac{6}{9}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Câu 3: A

\(\Delta:3x+4y-11=0\)

\(d_{\left(M;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3.1+4.-1-11\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

Câu 4: Ko có đ/a

Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\Rightarrow tan\alpha< 0;cot\alpha< 0;cos\alpha< 0\)

\(1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)\(\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{-\sqrt{21}}{2}\)

Câu 5:C

Câu 6:B

Câu 7: A

Có nghiệm khi \(\left(m;+\infty\right)\cup\left[-2;2\right]\ne\varnothing\) 

\(\Leftrightarrow m< 2\)

Câu 8:D

Câu 9: B

\(cos2\alpha=2cos^2\alpha-1=-\dfrac{23}{25}\)

Câu 10:D

2 tháng 12 2016

Cái này là toán lớp 7 nhé mấy bạn limdim

3 tháng 12 2016

Đúng đấy mik cũng học lớp ..... nên mik bít . Ủa mà mik học lớp mấy ta ?lolangnhonhungbucminhgianroioho

NV
24 tháng 6 2021

1.

\(x^2+y^2-2x+4y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\)

Đường tròn tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=2\)

2.

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-7>0\\x+8>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{3}\\x>-8\end{matrix}\right.\)

Lấy giao của 2 tập trên ta được nghiệm của BĐT là: 

\(\left(\dfrac{7}{3};+\infty\right)\)

3.

Pt đã cho có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(1-3m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)

NV
24 tháng 6 2021

4.

Lập bảng xét dấu:

x x-1 x+2 f(x) -2 1 0 0 0 - - + - + + + - +

Từ bảng xét dấu ta được nghiệm của BPT:

\(\left(-\infty;-2\right)\cup[1;+\infty)\)

5.

Hàm số có 2 nghiệm \(x=\left\{1;2\right\}\) đồng thời 2 khoảng chứa vô cực mang dấu âm nên có dạng:

\(f\left(x\right)=-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(-x+2\right)\)