K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

a) Dưới nước :

+ Cây có lá nổi trên mặt nước : Phiến lá thường to, giúp lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.

+ Cây có lá chìm trong nước : Phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp lá tránh được các tác động của sóng.

+ Cây sống trôi nổi trên mặt nước : Cuống lá phình to, xốp chứa nhiều không khí giúp cây dễ nổi.

b) Trên cạn :

+ Cây mọc nơi khô hạn có nhiều nắng, gió : Thường có rễ ăn sâu và lan rộng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp bao phủ.

- Rễ ăn sâu : Giúp cây không bị đỗ và tìm nguồn nước.

- Lan rộng : Hút sương đêm.

- Lá có sáp hoặc có lông : Để hạn chế sự thoát hơi nước

+ Cây mọc nơi râm mát và ẩm nhiều : Thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn do ít ánh sáng nên cây thường vươn cao để nhân được nhiều ánh sáng hơn.

+ Cây mọc nơi khô hạn có nhiểu nắng, gió : Thường có rễ ăn sâu và lan rộng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp bao phủ.

+ Cây mọc nơi râm mát và ẩm nhiều : Thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

15 tháng 3 2016

các loại quả thích nghi với cách phát tán của con người là :

Những loại cây ăn quả như : táo, khế, lê, dưa hấu, me,........

 Những cây sống ở sa mạc : thân thấp ,mọng nước ,rễ dài , lá tiêu giảm thành gai hạn chế sự thoát hơi nước . 
Những cây sống ởđầm lầy : thân trung bình ,rễ dài , lá phải cực kì rộng để thoát được nhiều hơi nước .

14 tháng 12 2015

Cấu tạo ngoài của thân gồm có:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)

Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.

Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.

13 tháng 1 2016

Cấu tạo ngoài của thân gồm có:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)

Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.

Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.

22 tháng 3 2016

Hỏi đáp Sinh học

20 tháng 4 2016

Tôi thấy đây là một ý kiến rất hay và chính xác tượng trưng cho môi trường. Mỗi con người chúng ta cần phải ý thức để bảo vệ rùng cây vì mỗi một cây cũng đã góp phần rất lớn trong sự sống của các loài. Cây là một gia vị không thể thiếu trên Trái Đất nếu con người còn tồn tại. Vì thế chúng ta hãy bảo vệ cây xanh, cây thật quý giá, cây cần phải có sự bảo vệ, che chở từ phía loài người. Vì thế hãy bảo vệ rùng cây trước khi quá muôn.

Mình viết cũng ko hay lắm nhưng tick cho mình nhahaha

20 tháng 4 2016

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. 
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. 
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. 
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Chúc bạn khoẻ mạnh

23 tháng 2 2016

Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...

Sơ đồ vòng đời của giun kim:

Chưa phân loại

Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.

Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.

Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....

Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.

-----

1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.

Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..

2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.

3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:

- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.

- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.

- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.

- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.

14 tháng 3 2016

a) Ta có A1=T1=180 => A=T= 180.2=360 nu

Mà 2.360+3G=2340 => G=540

Số nu của gen là (540+360).2=1800nu => số nu 1 mạch là 900nu

=> G1= 35%.900=315nu. => X1= 540-315=225nu.

=> A1=T2=T1=A2=180NU

      G1=X2=315, X1=G2=225

b) Ta có  (360+ A(b) ).(2^3 -1) = 5040 => A(b)=360 nu

                (540+G(b) ).(2^3-1)= 7553 => G(b)= 539 nu

=> Gen B bị mất 1 cặp G-X thành gen b.

18 tháng 2 2017

Động vật và con người có một mối liên kết chặt chẽ. Chúng ta nuôi một số loài trong nhà để làm thú cưng, nuôi một số khác để lấy thịt, sữa,… Có nhiều loài đã bị con người đưa đến bờ tuyệt chủng và giờ lại chúng ta đang cố gắng cứu chúng. Với những người sống ở các thành phố lớn thì sở thú là một trong những nơi rất thú vị để đi chơi vào các dịp cuối tuần, đây là nơi rất hấp dẫn đối với trẻ em.

26 tháng 2 2016
  • biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
27 tháng 2 2016

ở địa phương hiện nay người ta thường sử dụng thuộc hóa học để bảo vệ môi trường biện pháp này hoàn toàn gây hại cho môi trường và sức khỏe con người tuy nhiên vẫn còn 1 số nơi sử dụng các biện pháp an toàn để diệt sâu bọ như dùng thiên địch và bẫy thủ công