K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

ta có khái niệm : Tia phân giác của 2 góc kề bù tao thành 1 góc có tổng số đo la 90 độ

nên om vuông góc với on

25 tháng 10 2017
Ta có oy nằm giửa õ , oz mà om thuộc xoy ON THUỘC yoz =>oy nằm giữa om và on =>mOn=((xOm+mOy ):2) +((yOm + mOz):2) (om là tia phân giác của xoy và on là tia phân giác của yoz) =>mOn=xoz/2 Mà xoz là góc bẹt và bằng 180 độ =>mon=180/2 mon=90 độ vậy om vuông góc với on
20 tháng 11 2015

x​l nha em mới học lớp 6 thui

1 tháng 8 2016

bạn ơi 

1 tháng 8 2016

bạn trả lời lại bài này giúp mk nha 

24 tháng 6 2021

x O z y m n 58 32 64 116

góc xOy = xOz - yOz

vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên có tổn là 180* 

Nên

xOy = xOz - yOz  

xOy = 180 - 64

xOy = 116 

góc mOy = mOx = xOy : 2  (vì Om là tia phân giác của góc xOy) 

=> mOy = mOx = 116 : 2 = 58

góc yOn = nOz = yOz : 2 (vì On là tia phân giác của góc yOz)

=> yOn = nOz = 64 : 2 = 32

chứng minh Om vuông góc On

ta có :

mOy + yOn = mOn

58 + 32 = 90

=> Om vuông góc On

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

2 tháng 12 2023

2 tháng 12 2023

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh