K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

tại x =3 ta đc

\(P\left(x\right)=3^2-6\cdot3+9=9-18+9=0\)

tại x=-3 ta đc

\(P\left(-3\right)=\left(-3\right)^2-6\cdot\left(-3\right)+9=9+18+9=36\)

11 tháng 11 2018

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0

Vậy P(3) = 0.

- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36

Vậy P(-3) = 36.

27 tháng 3 2022

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9 - 18 + 9 = 0

Vậy P(3) = 0.

- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36

Vậy P(-3) = 36.

18 tháng 4 2020

Nếu x=3=>P(x)=3.2-6.3+9=6-9+9=6                  Nếu x=-3=>P(x)=-3.2-6.-3+9=-6+18+9=21

25 tháng 3 2018

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x2 - 6x + 9 ta được.

P(3) = 32 - 6.3 + 9 = 9 - 9.18 + 9 = 0.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = 3 là 0.

- Thay x = -3 vào biểu thức P(x), ta được

P(-3) = (-3)2 - 6.(-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = -3 là số 36.

25 tháng 3 2018

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(3) = 32 – 6.3 + 9 = 9.18 + 9 = 0

- Thay x = – 3 vào biểu thức P(x) ta được:

P(– 3) = (– 3)2 – 6.(–3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36

9 tháng 3 2017

+) Với \(x=3\) ta được:

\(P\left(x\right)=3^2-6.3+9\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=9-18+9\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(9+9\right)-18\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=18-18=0\)

Vậy \(P\left(x\right)=0\) tại \(x=3\)

+) Với \(x=-3\) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(-3\right)^2-6.\left(-3\right)+9\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=9-\left(-18\right)+9\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=9+18+9\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=36\)

Vậy \(P\left(x\right)=36\) tại \(x=-3\)

27 tháng 3 2017

\(P\left(x\right)=x^2-6x+9=x^2-2.3x+3^2=\left(x-3\right)^2\)

Với x = 3 => \(P\left(3\right)=\left(3-3\right)^2=0\)

Với x = - 3 => \(P\left(-3\right)=\left(-3-3\right)^2=36\)

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

7 tháng 5 2023

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0

a: C=A-B

\(=5x^3+y^3-3x^2y+4xy^2-4x^3+6x^2y-xy^2\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\)

D=A+B

\(=5x^3+y^3-3x^2y+4xy^2+4x^3-6x^2y+xy^2\)

\(=9x^3-9x^2y+5xy^2+y^3\)

bậc của C là 3

bậc của D là 3

b: Thay x=0 và y=-2 vào D, ta được:

\(D=9\cdot0^3-9\cdot0^2\left(-2\right)+5\cdot0\cdot\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3\)

\(=0-0+0-8=-8\)

c: Thay x=-1 và y=-1 vào C, ta được:

\(C=\left(-1\right)^3+3\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-1\right)+3\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3\)

=-8

12 tháng 4 2017

Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:

P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5

P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8

P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0

22 tháng 6 2017

Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:

P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5

P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8

P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0