K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}$ rồi đó bạn, cần gì tìm $\frac{a}{b}$ nữa

30 tháng 1 2023

nhưng mà ước chung lớn nhất của a và b bằng 6 mà

 

22 tháng 5 2022

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{36}{45}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow a=4k,b=5k\) 

BCNN (a,b) =300 mà \(\left(4,5\right)=1\Rightarrow k=300:\left(4.5\right)=15\)

Vậy \(a=4.15=60;b=5.15=75\)

22 tháng 5 2022

75

15 tháng 5 2021

`(4^{-2}:(1/3)^2xx1/2)/((-1/6)^2)`
`=((1/16:1/9)xx1/2)/(1/36)`
`=36xx1/2xx(1/16xx9)`
`=18xx9/16`
`=81/8`

Đề sai rồi bạn

25 tháng 3 2022

a, \(\dfrac{-6}{7}\)

b, \(\dfrac{-7}{2}\)

c, \(\dfrac{-3}{7}\)

25 tháng 3 2022

a.-6/7

b.7/2

c.6/49

20 tháng 1 2022

a, đk x khác 0

<=> x^2 = 16 <=> x = 4 ; x = -4 (tm)

b, <=> 36x +252 = -360 <=> x = -17 

c. đk x khác -1 

<=> (x+1)^2 = 16 

TH1 : x + 1 = 4 <=> x = 3 (tm)

TH2 : x + 1 = -4 <=> x = -5 (tm) 

d, đk x khác 1/2 

<=> (2x-1)^2 = 81 

TH1 : 2x - 1 = 9 <=> x = 5 (tm) 

TH2 : 2x - 1 = -9 <=> x = -4 (tm) 

 

a: \(\Leftrightarrow x^2=16\)

hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

b: =>x+7/15=-2/3

=>x+7=-10

hay x=-17

c: \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

18 tháng 3 2017

a)

\(A=\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}...\dfrac{9999}{10000}\)

\(=\dfrac{1.3}{2.2}.\dfrac{2.4}{3.3}...\dfrac{99.101}{100.100}\)

\(=\dfrac{1.2...99}{2.3...100}.\dfrac{3.4...101}{2.3...100}\)

\(=\dfrac{1}{100}.\dfrac{101}{2}\)

\(=\dfrac{101}{200}\)

18 tháng 3 2017

ai bít câu b.c ko

a: \(=\dfrac{-6}{11}:\dfrac{3\cdot11}{4\cdot5}=\dfrac{-6}{11}\cdot\dfrac{20}{33}=\dfrac{-2}{11}\cdot\dfrac{20}{11}=\dfrac{-40}{121}\)

b: \(=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{42}{72}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{22}{72}=\dfrac{25}{72}\)

c: \(=\dfrac{13}{10}:\dfrac{-5}{13}=\dfrac{-169}{50}\)

a: \(A=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{42}{72}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{22}{72}=\dfrac{25}{72}\)

b: \(B=\dfrac{8+5}{10}:\dfrac{-5}{13}=\dfrac{13}{10}\cdot\dfrac{13}{-5}=-\dfrac{169}{100}\)

c: \(C=\left(\dfrac{88}{132}-\dfrac{33}{132}+\dfrac{60}{132}\right):\left(\dfrac{55}{132}+\dfrac{132}{132}-\dfrac{84}{132}\right)\)

\(=\dfrac{88-33+60}{55+132-84}=\dfrac{115}{103}\)

1.Tính giá trị các biểu thức sau a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\) b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\) 2.Tìm x biết \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\) 3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13 b, Cho M = b -...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị các biểu thức sau

a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\)

b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\)

2.Tìm x biết

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13

b, Cho M = b - \(\dfrac{2017}{2018}\left(-a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2018}b+\dfrac{2015}{2017}c-a\right)-\left(\dfrac{2}{201}c+a\right)+c\)

Trong đó b, c ∈ Z và a là số nguyên âm. Chứng minh rằng M luôn có giá trị dương

4. a, Tìm tất cả các cặp số nguyên khác 0 sao cho tổng của chúng bằng tổng các nghịch đảo của chúng

b, Tìm số nguyên tố \(\overline{ab}\) (a > b > 0) sao cho \(\overline{ab}-\overline{ba}\) là số chính phương

5. Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn \(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a+b\right)=225\)

1

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{156}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{110}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{110}{39}\)

=>x=11

a)\(\dfrac{-10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)

=\(\dfrac{10}{11}.\dfrac{-8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)

=\(\dfrac{10}{11}(\dfrac{-8}{9}+\dfrac{7}{18})\)

=\(\dfrac{10}{11}.\dfrac{-1}{2}\)

=\(\dfrac{-5}{11}\)

7 tháng 8

b; 

B = \(\dfrac{3}{14}\) : \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

B = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8

B = (\(\dfrac{9}{42}\) - \(\dfrac{26}{42}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8

B = (\(\dfrac{-17}{42}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) - 8

B = \(\dfrac{2}{7}\) - 8

B = \(\dfrac{2}{7}-\dfrac{56}{7}\)

B = - \(\dfrac{54}{7}\)