K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

2x-1=yz                    (1)

-Xét z chẵn.Từ (1) => 2x-2=y2k-1   (z=2k,k là số tự nhiên)

                            => 2(2x-1-1)=(yk-1)(yk+1)

Do y lẻ => VP là tích 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp, hay VP chia hết cho 4

=> VT chia hết cho 4 => 2x-1-1 chia hết cho 2 (vô lý)

Vậy z chẵn (Loại)

-Xét z lẻ => z=2p+1 (p là số tự nhiên)

Từ(1) => 2x=y2p+1+1=(y+1)(y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1)                              (2)

Do y lẻ => y2p-y2p-1+y2p-2-...-y (gồm 2p số lẻ) chia hết cho 2

            =>y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1 lẻ                                                        (3)

Từ (2) và (3) => y+1=2x=yz+1 =>z=1

Vậy z=1

21 tháng 9 2016

sao ko thấy  z trong câu hỏi

10 tháng 10 2021

ta có 2x = 3y => 2x/3 = y

2x=4z => 2x/4 = z => x/2 = z

thay vào 2x - y + z = 15

2x - 2x/3 + x/2 =15

x(2-2/3+1/2) = 15

11x/6 = 15

11x= 90

x=90/11

y=60/11

z=45/11 

11 tháng 10 2021

Từ \(2x=3y=4z\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3y\\3y=4z\end{cases}}\)

Từ \(2x=3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{3}.\frac{1}{4}=\frac{y}{2}.\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{12}=\frac{y}{8}\)( 1 )

Từ \(3y=4z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{y}{4}.\frac{1}{2}=\frac{z}{3}.\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{y}{8}=\frac{z}{6}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{12}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}=\frac{2x}{24}=\frac{y}{8}=\frac{z}{6}=\frac{2x-y+z}{24-8+6}=\frac{15}{22}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{15}{22}\\\frac{y}{8}=\frac{15}{22}\\\frac{z}{6}=\frac{15}{22}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}22x=180\\22y=120\\22z=90\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{90}{11}\\y=\frac{60}{11}\\z=\frac{45}{11}\end{cases}}\)

2 tháng 9 2021

 Ko biết Anh gì ơi

b)

Ta có :

\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)

\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)

Lại có :

\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)

Tương tự, ta có 

\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên

k cho mình nha nha nha

22 tháng 12 2022

Dùng phương pháp chặn :

\(\le\) y \(\le\) z \(\Rightarrow\) x2 \(\le\) y2 \(\le\) z2 \(\Rightarrow\) x2 + y2 + z2 \(\le\) 3z2 

\(\Rightarrow\) 3z2 \(\ge\) 34 \(\Leftrightarrow\) z2 \(\ge\) 34/3  (1)

x2 + y2 + z2  = 34 mà x,y,z \(\in\) N \(\Rightarrow\) z2 \(\le\) 34 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có : 

34/3  \(\le\) z2 \(\le\)  34 

\(\Rightarrow\) z2 \(\in\) { 16; 25}

vì z \(\in\) N\(\Rightarrow\) z \(\in\) { 4; 5}

th1 Z = 4 ta có :

x2 + y2 + 16 = 34

x2 + y2 = 12 

\(\le\) y \(\Rightarrow\) x2 \(\le\)y2 \(\Rightarrow\) x2 + y2 \(\le\) 2y2 \(\Rightarrow\) 12 \(\le\)2y2 \(\Rightarrow\) y2 \(\ge\) 6 (*)

x2 + y2 = 12 \(\Rightarrow\) y2 \(\le\) 12 (**)

Kết hợp (*) và (**) ta có :

\(\le\) y2 \(\le\) 12 \(\Rightarrow\) y2 = 9 vì y \(\in\) N\(\Rightarrow\) y = 3

với y = 3 ta có : x2 + 32 = 12 \(\Rightarrow\) x2 = 12-9 = 3 \(\Rightarrow\) x = +- \(\sqrt{3}\)(loại vì x \(\in\) N)

th2 : z = 5 ta có :

x2 + y2 + 25 = 34

\(\Rightarrow\) x2 + y2 = 34 - 25  = 9

\(\le\) y \(\Rightarrow\) x2 \(\le\) y2 \(\Rightarrow\) x2 + y2 \(\le\)2y2 \(\Rightarrow\) 2y2 \(\ge\) 9 \(\Rightarrow\) y2 \(\ge\) 9/2 (a)

x2 + y2 = 9 \(\Rightarrow\) y2 \(\le\) 9 (b)

Kết hợp (a) và (b) ta có :

9/2 \(\le\) y2 \(\le\) 9 \(\Rightarrow\) y2 = 9 vì y \(\in\) N \(\Rightarrow\) y = 3

với y = 3 \(\Rightarrow\) x2 + 32 = 9 \(\Rightarrow\) x2 = 0 \(\Rightarrow\) x = 0

kết luận (x; y; z) =( 0; 3; 5) là nghiệm duy nhất thỏa mãn pt 

 

5 tháng 10 2021

a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: 5x=8y=20z

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}=\dfrac{x-y-z}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{20}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}}=120\)

Do đó: x=24; y=15; z=6