K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

Câu 2 bằng trừ 3

19 tháng 4 2020

Câu 1 thay 3x =4y vào tính

a: \(=3x^4+3x^2y^2+2x^2y^2+2y^4+y^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)\left(3x^2+2y^2\right)+y^2\)

\(=3x^2+3y^2=3\)

b: \(=7\left(x-y\right)+4a\left(x-y\right)-5=-5\)

c: \(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+xy\left(y-x\right)+3=3\)

d: \(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)

=9-12+1

=-2

23 tháng 4 2020

b)Thay x=1;y=1 vào biểu thức trên ta có: 
 3.1.1- 4.1.1+ 10.1.1- 1.1
=3-4+10-1
=(-1)+10-1
=9-1
=8
Vậy giá trị của biểu thức là:8

a) Thay x=1 vảo biểu thức trên ta có: 

1^2- 5.1^2+ 11.1^2

=1-5.1+11.1

=1-5+11

=(-4)+11

=7

Vậy giá trị của biểu thức là: 7

c/ x^2011*y^2012+ 5x^2011*y^2012- 3x^2011*y^2012

b/ 3xy- 4xy+ 10xy- xy

b/ 3xy- 4xy+ 10xy- xy

23 tháng 4 2020

a) Thay x=1 vảo biểu thức trên ta có:

1^2-5.1^2+11.1^2

=1-5.1+11.1

=1-5+11

=(-4)+11

=7

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

4 tháng 3 2022

\(\left|2x-2011\right|+\left(3y+2012\right)^{2012}=0\)

Vì \(\left|2x-2011\right|\ge0,\left(3y+2012\right)^{2012}\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2x-2011\right|+\left(3y+2012\right)^{2012}\ge0\)

Mà \(\left|2x-2011\right|+\left(3y+2012\right)^{2012}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2011=0\\3y+2012=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2011}{2}\\y=-\dfrac{2012}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 4 2022

Có:

\(\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\forall x\)

\(\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-27=0\\3y+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{27}{2}\\y=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2016

Có: \(\left|3x-4y\right|^{2011}\ge0;\left(x^2+y^2-100\right)^{2012}\ge0\)

Mà theo đề bài: |3x - 4y|2011 + (x2 + y2 - 100)2012 = 0

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|3x-4y\right|^{2011}=0\\\left(x^2+y^2-100\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x-4y=0\\x^2+y^2-100=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=4y\\x^2+y^2=100\end{cases}\)

Ta có: 3x = 4y => x/4 = y/3 => x2/16 = y2/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

x2/16 = y2/9 = x2+y2/16+9 = 100/25 = 4

\(\Rightarrow\begin{cases}x^2=4.16=64\\y^2=4.9=36\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\in\left\{8;-8\right\}\\y\in\left\{6;-6\right\}\end{cases}\)

Vậy các cặp giá trị (x;y) tương ứng thỏa mãn đề bài là: (8;6) ; (-8;-6)

 

 

 

 

 

25 tháng 10 2016

cảm ơn bn nhìu yeu nhá

M=x^2*(-1)-y^2(x-y)+x^2-y^2+100

=-x^2+y^2+x^2-y^2+100

=100