K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7

Lời giải:

$2x+11\vdots x+3$

$\Rightarrow 2(x+3)+5\vdots x+3$

$\Rightarrow 5\vdots x+3$

$\Rightarrow x+3\in Ư(5)$

$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; 2; -8\right\}$

10 tháng 10 2015

2x+11 chia hết cho x+3

hay 2x+6+5 chia hết cho x+3

=> 2.(x+3)+5 chia hết cho x+3

mà 2.(x+3) chia hết cho x+3

=> 5 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

nếu x là số tự nhiên thì:

=> x +3=5

=> x=2

nếu x là số nguyên thì:

=> x+3 \(\in\){1;5}

=> x \(\in\){-2; 2}

6 tháng 11 2018

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath 

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

1 tháng 1 2017

2x + 16 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

x +11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

Có x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 4; -6; 9; -11}

1 tháng 1 2017

2x+16 chia hết cho x+1

=>2x+2+14 chia hết cho x+1

=>14 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {14;7;1}

=> thuộc {13;6;0)

x+11 chia hết cho x+1

=>x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {10;5;2;1}

=>x thuộc {9;4;1;0}

2 tháng 2 2019

a, -2x - 11 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 33 chia hết cho 3x + 2

=> -6x - 4 - 29 chia hết cho 3x + 2

=> -2\((3x+2)\)- 29 chia hết cho 3x + 2

mà 3x + 2 chia hết cho 3x + 2

=> 29 chia hết cho 3x + 2

=> 3x + 2 \(\inƯ(29)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Lập bảng :

3x + 21-129-29
xloại-19loại

Vậy \(x\in\left\{(-1);9\right\}\)

Bài b tự làm

9 tháng 11 2015

a/ 6 chia hết cho (x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

Khi x - 1 = 1 => x = 2

khi x - 1 = 2 => x = 3

khi x - 1 = 3 => x = 4

khi x - 1 = 6 => x = 7

khi x - 1 = -1 => x = 0

khi x - 1 = -2 => x = -1 (loại)

khi x - 1 = -3 => x = -2 (loại)

khi x - 1 = -6 => x = -5 (loại)

Vậy x = {2 ; 3 ; 4 ; 7 ; 0}

câu b tương tự nha

20 tháng 3

a;     35 ⋮ \(x\) + 3 

      \(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

\(x+3\) -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
\(x\) -38 -10 -8 -4 -2 2 4 32

Theo bảng trên ta có:

\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}

Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}

 

-

20 tháng 3

 

b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1

   2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có: 

2\(x+1\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(x\) -11/2 -3 -3/2 -1 0 3/2 2 11/2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}

 

12 tháng 10 2018

x + 7 + 1 ⋮ x + 7

x + 7 ⋮ x + 7

=> 1 ⋮ x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(1) = {-1; 1; -7; 7}

=> x thuộc {-8; -6; -14; 0}

vậy_

x + 8 ⋮ x + 7

=> x + 7 + 1 ⋮ x + 7

làm tiếp như câu a

12 tháng 10 2018

Ta có:

x+7+1 chia hết cho x+7

suy ra x+7+1-(x+7) chi hết cho x+7

suy ra 1 chia hết cho x+7

x+7 thuộc 1;-1

suy ra x=-6;-8

Ta có:
x2-3x-5 =x.x-3.x-5 chia hết cho x-3

=x.(x-3) chia hết cho x-3 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc 5;-5;1;-1

suy ra x=8;-2;4;2

x2-x-1

x.x-x-1

x.(x-1)-1

suy ra x-1 thuộc 1;-1

suy x=2;0