K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

x(x - 15) = -50

x² - 15x + 50 = 0

x² - 10x - 5x + 50 = 0

(x² - 10x) - (5x - 50) = 0

x(x - 10) - 5(x - 10) = 0

(x - 10)(x - 5) = 0

x - 10 = 0 hoặc x - 5 = 0

*) x - 10 = 0

x = 0 + 10

x = 10

*) x - 5 = 0

x = 0 + 5

x = 5

Vậy x = 10; x = 5

8 tháng 5 2022

\(x^2-15x=-50\)

\(x^2-2.x.\dfrac{15}{2}+\dfrac{225}{4}=\dfrac{25}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{15}{2}\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=5\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2018

\(\frac{x+50}{x+61}=\frac{x-15}{x-10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right).\left(x-10\right)=\left(x-15\right).\left(x+61\right)\)

\(\Rightarrow x^2-10x+50x-500=x^2+61x-15x-915\)

\(\Rightarrow40x-500=46x-915\)

\(\Rightarrow415=6x\Rightarrow x=\frac{415}{6}\)

25 tháng 2 2019

nhân chéo là được

26 tháng 2 2019

                        Giải

\(\frac{x+50}{x+68}=\frac{x-15}{x-10}\)

Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:\(\left(x+50\right)\left(x-10\right)=\left(x+68\right)\left(x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+50\right)-10\left(x+50\right)=x\left(x+68\right)-15\left(x+68\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-10x-500=x^2+68x-15x-1020\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-500=x^2+53x-1020\)

\(\Leftrightarrow13x-520=0\)

\(\Leftrightarrow13x=520+0\)

\(\Leftrightarrow13x=520\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{520}{13}\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 40

12 tháng 11 2018

\(\frac{x-3}{53}+\frac{x+14}{36}=\frac{x+15}{35}-\frac{x}{50}\)

\(\left(1+\frac{x-3}{53}\right)+\left(1+\frac{x+14}{36}\right)=\left(\frac{x+15}{35}+1\right)-\left(1+\frac{x}{50}\right)\)

\(\frac{x+50}{53}+\frac{x+50}{36}-\frac{x+15}{35}+\frac{x+50}{50}=0\)

\(\left(x+50\right).\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{36}-\frac{1}{35}+\frac{1}{50}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{36}-\frac{1}{35}+\frac{1}{50}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x+50\right)=0\Rightarrow x=-50\)

Vậy x=-50

p/s: bn viết sai đề nên mk sửa lại 

27 tháng 6 2019

a, 3(x - 2) = 5 - 2(x + 7)

=> 3x - 6 = 5 - 2x - 14

=> 3x - 6 = -9 - 2x

=> 3x + 2x = -9 + 5

=> 5x = -4

=> x = -4/5

27 tháng 6 2019

4|x + 3| - 145 = 15

=> 4|x + 3| = 160

=> |x + 3| = 40

=> x + 3 = 40 hoặc x + 3 = -40

=> x = 37 hoặc x = -43

vậy_

28 tháng 11 2016

\(12\left(3z-4y\right)=20\left(4x-5z\right)=15\left(5y-3x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{12\left(3z-4y\right)}{60}=\frac{20\left(4x-5z\right)}{60}=\frac{15\left(5y-3x\right)}{60}\)

\(=\frac{3z-4y}{5}=\frac{4x-5z}{3}=\frac{5y-3x}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5.\left(3z-4y\right)}{25}=\frac{3.\left(4x-5z\right)}{9}=\frac{4.\left(5y-3x\right)}{16}\)

\(=\frac{15z-20y}{25}=\frac{12x-15z}{9}=\frac{20y-12x}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{15z-20y}{25}=\frac{12x-15z}{9}=\frac{20y-12x}{16}=\frac{\left(15z-20y\right)+\left(12x-15z\right)+\left(20y-12x\right)}{25+9+16}=\frac{0}{50}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}15z-20y=0\\12x-15z=0\\20y-12x=0\end{cases}\)\(\Rightarrow12x=20y=15z\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{60}=\frac{20y}{60}=\frac{15z}{60}\)

\(=\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2+y^2+z^2}{25+9+16}=\frac{50}{50}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x^2=1.25=25\\y^2=1.9=9\\z^2=1.16=16\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\in\left\{5;-5\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\\z\in\left\{4;-4\right\}\end{cases}\)

Vậy giá trị (x;y;z) tương ứng thỏa mãn là (5;3;4) ; (-5;-3;-4)

28 tháng 11 2016

Thiên tài toán học là đây... == limdim

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2023

Đề thiếu rồi. Bạn xem lại.

8 tháng 5 2018

b/

Ta có \(\left(x-3\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x>\frac{-1}{2}\end{cases}}\)