K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

nhân chéo là được

26 tháng 2 2019

                        Giải

\(\frac{x+50}{x+68}=\frac{x-15}{x-10}\)

Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:\(\left(x+50\right)\left(x-10\right)=\left(x+68\right)\left(x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+50\right)-10\left(x+50\right)=x\left(x+68\right)-15\left(x+68\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-10x-500=x^2+68x-15x-1020\)

\(\Leftrightarrow x^2+40x-500=x^2+53x-1020\)

\(\Leftrightarrow13x-520=0\)

\(\Leftrightarrow13x=520+0\)

\(\Leftrightarrow13x=520\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{520}{13}\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 40

31 tháng 7 2015

a,\(\frac{x}{18}\)=\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{x-y}{18-15}\)=\(\frac{_{-30}}{3}\)=-10

x=-10.18=-180

y=-10.15=-150

 

17 tháng 9 2020

em ơi địt nhâu kko

12 tháng 11 2018

\(\frac{x-3}{53}+\frac{x+14}{36}=\frac{x+15}{35}-\frac{x}{50}\)

\(\left(1+\frac{x-3}{53}\right)+\left(1+\frac{x+14}{36}\right)=\left(\frac{x+15}{35}+1\right)-\left(1+\frac{x}{50}\right)\)

\(\frac{x+50}{53}+\frac{x+50}{36}-\frac{x+15}{35}+\frac{x+50}{50}=0\)

\(\left(x+50\right).\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{36}-\frac{1}{35}+\frac{1}{50}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{36}-\frac{1}{35}+\frac{1}{50}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x+50\right)=0\Rightarrow x=-50\)

Vậy x=-50

p/s: bn viết sai đề nên mk sửa lại 

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

17 tháng 5 2019

c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn

*\(2xy+6x-y=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

\(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

17 tháng 5 2019

Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.

Thêm một vào bớt một ra

Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:

 \(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)

Do đó x + 50 = 0 hay x = -50

3 tháng 7 2017

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

3 tháng 7 2017

còn b vs c thì sao ạ

Bài làm

     \(\frac{11}{15}-\frac{9}{10}< x< \frac{11}{15}:\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{22}{30}-\frac{27}{30}< x< \frac{11}{15}.\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{30}< x< \frac{11}{3}.\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{30}< x< \frac{22}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21\right\}\)

~ Chắc z ~

# Chúc bạn học tốt #

Ta có:\(\frac{11}{15}-\frac{9}{10}< x< \frac{11}{15}:\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{110-135}{30}< x< \frac{11.10}{15.9}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{-15}{30}< x< \frac{22}{27}\)

(Vì x c Z)\(\Leftrightarrow-1< x< 1\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)