K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2020

1) \(-x^2+324=0\\ \Rightarrow-x^2=-324\\ \Rightarrow x^2=324\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\x=-18\end{matrix}\right.\)Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{18;-18\right\}\)

2) \(x^2=\frac{1}{15}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{1}{15}}\\x=-\sqrt{\frac{1}{15}}\end{matrix}\right.\)Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\sqrt{\frac{1}{15}};-\sqrt{\frac{1}{15}}\right\}\)

3) Có \(x^2+100\ge0\forall x\)

Vậy pt vô nghiệm

3 tháng 8 2020

thấy có vẻ bài mình sai rồi, nếu CTV nào lướt qua thấy sai thì xóa bài hộ với ạ!

#Cảm ơn!

3 tháng 8 2020

a) \(x^2=\frac{1}{15}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{1}{15}}\\x=-\sqrt{\frac{1}{15}}\end{matrix}\right.\)Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\sqrt{\frac{1}{15}};-\sqrt{\frac{1}{15}}\right\}\)

b) Có \(x^2+324\ge0\forall x\)

Vậy pt vô nghiệm

c) Có \(x^2+100\ge0\forall x\)

Vậy pt vô nghiệm

10 tháng 8 2020

a) 

pt <=> \(x^2=324\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=18\\x=-18\end{cases}}\)

Vậy tập hợp nghiệm của pt là: S={18; -18}

b) pt <=> \(16x^2=5\)

<=> \(x^2=\frac{5}{16}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}}{4}\\x=-\frac{\sqrt{5}}{4}\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a. \(-x^2+324=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-324\)

\(\Leftrightarrow x^2=324=18^2\)

\(\Leftrightarrow x=18;x=-18\)

b. \(16x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{16}=\frac{\sqrt{5}}{4}^2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}}{4}\)

a: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11+\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11+3x+7\sqrt{x}-6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+21\sqrt{x}-14}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

b: Khi x=9 thì \(P=\dfrac{9+21\cdot3-14}{\left(3+3\right)\left(3-1\right)}=\dfrac{29}{6}\)

15 tháng 8 2017

432 cm

15 tháng 8 2017

432 cm nha

31 tháng 10 2021

a) \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)

c) \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\left(vôlí\right)\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)

6 tháng 10 2019

Park Ji Woo ghi rõ đề ra bn ơi

6 tháng 10 2019

GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH NHƯ KIỂU TÌM X Á

a: \(x^2+\left(2m+1\right)x+m^2-3=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2+12=4m+13\)

Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+13=0

=>\(m=-\dfrac{13}{4}\)

Thay m=-13/4 vào phương trình, ta được:

\(x^2+\left(2\cdot\dfrac{-13}{4}+1\right)x+\left(-\dfrac{13}{4}\right)^2-3=0\)

=>\(x^2-\dfrac{11}{2}x+\dfrac{121}{16}=0\)

=>\(\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2=0\)

=>x-11/4=0

=>x=11/4

b: TH1: m=2

Phương trình sẽ trở thành \(\left(2+1\right)x+2-3=0\)

=>3x-1=0

=>3x=1

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

=>Khi m=2 thì phương trình có nghiệm kép là x=1/3

TH2: m<>2

\(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-2\right)\left(m-3\right)\)

\(=m^2+2m+1-4\left(m^2-5m+6\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m^2+20m-24\)

\(=-3m^2+22m-23\)

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

=>\(-3m^2+22m-23=0\)

=>\(m=\dfrac{11\pm2\sqrt{13}}{3}\)

*Khi \(m=\dfrac{11+2\sqrt{13}}{3}\) thì \(x_1+x_2=\dfrac{-m-1}{m-2}=\dfrac{2-2\sqrt{13}}{3}\)

=>\(x_1=x_2=\dfrac{1-\sqrt{13}}{3}\)

*Khi \(m=\dfrac{11-2\sqrt{13}}{3}\) thì \(x_1+x_2=\dfrac{-m-1}{m-2}=\dfrac{2+2\sqrt{13}}{3}\)

=>\(x_1=x_2=\dfrac{1+\sqrt{13}}{3}\)

c: TH1: m=0

Phương trình sẽ trở thành

\(0x^2-\left(1-2\cdot0\right)x+0=0\)

=>-x=0

=>x=0

=>Nhận

TH2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(-1+2m\right)^2-4\cdot m\cdot m\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2=-4m+1\)

Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0

=>-4m=-1

=>\(m=\dfrac{1}{4}\)

Khi m=1/4 thì \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-1+2m\right]}{m}=\dfrac{-2m+1}{m}\)

=>\(x_1+x_2=\dfrac{-2\cdot\dfrac{1}{4}+1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)

=>\(x_1=x_2=\dfrac{2}{2}=1\)