K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

10 tháng 2 2017

7 - 2n ⋮ 2n + 1

<=> 7 - 2n - 1 + 1 ⋮ 2n + 1

<=> 7 + 1 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

<=> 8 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

=> 8 ⋮ 2n + 1 Hay 2n + 1 là ước của 8

=> Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

Mà 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 = { ± 1 }

Ta có : 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 (TM)

Vậy n = { - 1; 0 }

16 tháng 2 2019

\(2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+6-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow2(n+3)-7⋮n+3\)

Mà \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự xét

12 tháng 7 2017

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

12 tháng 7 2017

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

25 tháng 1 2016

2n+1 chia hết n+3         ( n khác -3 ; n thuộc N ) [ nếu bài là n thuộc Z thì viết là n thuộc Z ]

Ta có n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n+1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n-1] chia hết n+3

=> 5 chai hết n+3

=> n+3 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }

Ta có bảng

n+315-1-5
n-22-4-8

Thử lại đúng

Vậy \(n\in\left\{-2;2;-4;-8\right\}\)

Tìm n thuộc N thì bỏ mấy số ấm ra

25 tháng 1 2016

chi tiết 

 

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(2n+6⋮n+3\)

\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)

\(2n+6-2n+1⋮n+3\)

\(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+31-17-7
n-2-44-10
10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 120 với các bạn