K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

                                                                      Bài giải

TH1 : Ta có : \(p^{2+92}=p^{94}\)

\(\Rightarrow\text{ }p\in\varnothing\text{ vì }p^{94}\text{ }⋮\text{ }p\)

TH2 : Ta có : \(p^2+92\) là số nguyên tố \(\Rightarrow\text{ }p^2+92\) lẻ \(\Rightarrow\text{ }p^2\) lẻ \(\Rightarrow\text{ }p\) lẻ

Với p = 3 thì \(p^2+92=3^2+92=9+92=101\)

Với p = 5 thì \(p^2+92=5^2+92=25+92=117\)

Với p = 7 thì \(p^2+92=7^2+92=49+92=141\)

...

Vậy với p là số nguyên tố lẻ thì \(p^2+92\) cũng là số nguyên tố

12 tháng 10 2021

TH1 : Ta có : \(p^{2+92}=p^{94}\)

\(\Rightarrow p\in\varnothing\text{ vì }p^{94}⋮p\)

TH2 : Ta có \(p^2+92\) là số nguyên tố \(\Rightarrow p^2+92\) lẻ \(\Rightarrow p^2\) lẻ \(\Rightarrow p\) lẻ

Với \(p=3\) thì \(p^2+92=3^2+92=9+92=101\)

Với \(p=5\) thì \(p^2+92=5^2+92=25+92=117\)

Với \(p=7\) thì \(p^2+92=7^2+92=49+93=141\)

.....

Vậy với \(p\) là số nguyên lẻ \(p^2+92\) cũng là số nguyên tố.

12 tháng 9 2019

Với \(p=2\) thì \(p^2+92=2^2+92=96\left(LHS\right)\)

Với \(p=3\) thì \(p^2+92=3^2+92=103\left(SNT\right)\)

Với \(p>3\) và p là số nguyên tố nên p có 2 dạng \(3k+1;3k+2\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow p^2+92=\left(3k+1\right)^2+92=9k^2+6k+93⋮3\)

Với \(p=3k+2\Rightarrow p^2+92=\left(3k+2\right)^2+92=9k^2+12k+96⋮3\)

Vậy \(p=3\) 

21 tháng 10 2015

1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại

=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a

+) Nếu a =  3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu  > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại

Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều  là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại

Vậy a = 3. 1+ 2 = 5

Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn

 

25 tháng 4 2020

hay đó

14 tháng 4 2023

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài