K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+11x-m=0\) (1) có 3 nghiệm pb \(x=\left\{a;b;c\right\}\)

Theo định lý Viet:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\ab+bc+ca=11\\abc=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b+b=6\\b\left(a+c\right)+ac=11\\abc=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\2b^2+ac=11\\m=abc\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\ac=11-2b^2=3\\m=b.ac=2.3=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=6\)

điều kiện xác định của phương trình : \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}\)+\(\frac{x}{2x+3}\)=\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) A) x≠1;x≠-3 B.x≠-1;x≠3 C.x≠1;x≠3 D.x≠-1;x≠3;x≠-\(\frac{3}{2}\) c2Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? trả lời A vô số nghiệm B vô nghiệm C một nghiệm duy nhất D A,B,C đều đúng c3:Tìm điều kiện của tham số để phương trình (m2-4)x2+(m-2)x+3=0 là pt bậc nhất một ẩn? A, m=-2 B.m=-1...
Đọc tiếp

điều kiện xác định của phương trình : \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}\)+\(\frac{x}{2x+3}\)=\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

A) x≠1;x≠-3 B.x≠-1;x≠3 C.x≠1;x≠3 D.x≠-1;x≠3;x≠-\(\frac{3}{2}\)

c2Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? trả lời

A vô số nghiệm B vô nghiệm C một nghiệm duy nhất D A,B,C đều đúng

c3:Tìm điều kiện của tham số để phương trình (m2-4)x2+(m-2)x+3=0 là pt bậc nhất một ẩn?

A, m=-2 B.m=-1 C. m=1 D m=2

c4Quãng đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến đảo lớn Hoàng Sa dài 360 hải lý Một hải lý bằng 1,852 km.Một tàu thủy đi với vận tốc trung bình 40 km h đi quãng đường đó hết khoảng:( có thể giải )

A12 giờ B 15 giờ C.17 giờ D.25 giờ

c5 :cho số n = abc2. Đặt abc=x thì n bằng:

A. x+2 B.1000x+2 C.10x+2 D.100x+2

giúp mk

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Câu 4:

Quãng đường đi từ HCM đến Hoàng Sa là:

$360.1,852=666,72$ (km)

Thời gian tàu đi quãng đường trên là:

$\frac{666,72}{40}=16,668\approx 17$ (h)

Đáp án C

Câu 5:

$n=\overline{abc2}=\overline{abc0}+2=\overline{abc}.10+2=10x+2$
Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Câu 3:

Điều kiện để PT đã cho là PT bậc nhất 1 ẩn là:
\(\left\{\begin{matrix} m^2-4=0\\ m-2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m-2)(m+2)=0\\ m-2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Đáp án A

NV
30 tháng 9 2020

ĐKXĐ: \(x^2-3x+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\left\{\frac{3-\sqrt{5}}{2};\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\\b=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thế số bấm máy biểu thức Q thôi: \(Q=14\)

NV
14 tháng 12 2020

Hàm số xác định trên R khi và chỉ khi:

a.

\(\left(2m-4\right)x+m^2-9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-4=0\\m^2-9\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

b.

\(x^2-2\left(m-3\right)x+9=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-3\right)^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m< 0\Rightarrow0< m< 6\)

c.

\(x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=9-\left(2m-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m>6\)

e.

\(-x^2+6x+2m-3>0\) với mọi x

Mà \(a=-1< 0\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

f.

\(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-2>0\) với mọi x

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-4m+3< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

NV
6 tháng 3 2021

a.

\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+3m+5\ne0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+3m+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-5m-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{4}{5}\)

b. 

\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+m-6\ge0\) ;\(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-3m+7\le0\)

\(\Rightarrow m\ge\dfrac{7}{3}\)

c.

\(x^2-2\left(m+3\right)x+m+9>0\) ;\(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m+9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+5m< 0\Rightarrow-5< m< 0\)

11 tháng 10 2023

sao lại phải =0

 

16 tháng 12 2019

ĐKXĐ của pt \(\frac{2x}{x^2-1}-5=\frac{3}{x^2+1}\)B. x ≠ ± 1

16 tháng 12 2019

thx bạn haha

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để: a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\)) c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\)) Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R Bài 3: a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\) b, Viết tập A gồm các phần tử x...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:

a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))

c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))

Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R

Bài 3:

a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)

b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)

với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.

Bài 4:

Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)

Bài 5:

Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:

a, \(A\cap B\ne\varnothing\)

b, \(A\subset B\)

c, \(B\subset A\)

d, \(A\cap B=\varnothing\)

Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:

a, A\(\cap B\ne\varnothing\)

b, A\(\subset B\)

c,\(B\subset A\)

1

Bài 6:

a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2

=>m<=1 hoặc m>=-1

b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2

=>m>-1 và 2m+2>=4

=>m>-1 và m>=1

=>m>=1

c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4

=>m<-1 và m<=1

=>m<-1