K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Ta có:

a) \(\left|x-3\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|2x+3\right|=2.\left|4-x\right|\)

+)Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}\le x\le4\)

Khi đó \(2x+3=2\left(4-x\right)\Leftrightarrow2x+3=8-2x\Leftrightarrow4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\left(tm\right)\)

+) Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ge0\\4-x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge4\)

Khi đó: \(2x+3=2\left(x-4\right)=2x-8\Leftrightarrow0x=-11\left(vl\right)\)

+) Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\le0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\le\dfrac{-3}{2}\)

Khi đó: \(-\left(2x+3\right)=2.\left(4-x\right)\Leftrightarrow-2x-3=8-2x\left(vl\right)\)

+)Xét \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\le0\\4-x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{-3}{2}\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\left(vl\right)\)

Vậy...

c) ĐKXĐ : \(3-x\ge0\Leftrightarrow x\le3\)

+)Xét \(x^{^2}-3x+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=3-x\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=3\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{3}\\x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=1-\sqrt{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

+)Xét \(x^{^2}-3x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-3x+1\right)=3-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+1=x-3\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy...

Câu 2:

 Ta có:

Phương trình \(\left(x+3\right)\left(x^2-2x+m-1\right)=0\) có một nghiệm là \(x=-3\)

\(\Rightarrow\)Phương trình \(\left(x+3\right)\left(x^2-2x+m-1\right)=0\) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt và khác \(-3\)

Ta có:  \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\text{△}>0\Leftrightarrow8-4m>0\Leftrightarrow m< 2\)

 Gọi \(x_1\) và \(x_2\) là 2 nghiệm của phương trình \(x^2-2x+m-1=0\).Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{-2}{1}=2\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{1}=m-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2-x_2\\\left(2-x_2\right).x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x_2\ne-3\) thì \(m-1\ne-15\Leftrightarrow m\ne-14\).

Do vai trò của  \(x_1\) và \(x_2\) là như nhau nên  \(x^2-2x+m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt và khác \(-3\) khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m\ne-14\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2020

1. pt \(\Leftrightarrow2\left|x\right|=4m-1\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{4m-1}{2}\)

pt có nghiệm \(\frac{4m-1}{2}\ge0\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)

2. ĐKXĐ : \(\left|x^2+2x-3\right|-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-1\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 12 2015

em moi hoc lop 6

30 tháng 12 2015

khó wa bạn ơi tick nha tí mik tìm cách giải cho nha

6 tháng 1 2021

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\1-2x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le x\le2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn A

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức  là:A.x ≠ 0    B.x ≥ 1    C.x ≥ 1 hoặc x < 0    D.0 < x ≤ 1Câu 2: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đâyA. ( 1; -1)    B. ( 2; -3)    C. ( -1; 1)     D. (- 2; 3)Câu 3: Cho phương trình x – 2y = 2 (1). Phương trình nào trong các phương trình sau đây kết hợp với (1) để được phương trình vô số nghiệmA.x + y = -1    B. x - y = -1C.2x - 3y =...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án là:

A.x ≠ 0    B.x ≥ 1    C.x ≥ 1 hoặc x < 0    D.0 < x ≤ 1

Câu 2: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây

A. ( 1; -1)    B. ( 2; -3)    C. ( -1; 1)     D. (- 2; 3)

Câu 3: Cho phương trình x – 2y = 2 (1). Phương trình nào trong các phương trình sau đây kết hợp với (1) để được phương trình vô số nghiệm

A.Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp ánx + y = -1    B. Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp ánx - y = -1

C.2x - 3y = 3   D.2x - 4y = -4

Câu 4: Tọa độ giao điểm của (P) y = Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án x2 và đường thẳng (d) y = Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án + 3

A. (2; 2)   B. ( 2; 2) và (0; 0)

C.(-3; Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án)    D.(2; 2) và (-3; Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án)

Câu 5: Giá trị của k để phương trình x2 + 3x + 2k = 0 có 2 nghiệm trái dấu là:

A. k > 0   B. k < 0   C. k > 2    D. k < 2

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 3 : 4 và đường cao AH bằng 9 cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng HC bằng:

A. 12 cm    B. 9 cm     C. 6 cm    D. 15 cm

Câu 7: Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O; 4cm) có OO' = 5 cm. Vị trí tương đối của 2 đường tròn là:

A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau

B. Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau

C. Hai đường tròn không giao nhau

D. Hai đường tròn cắt nhau

Câu 8: Thể tích hình cầu thay đổi như thế nào nếu bán kính hình cầu tăng gấp 2 lần

A. Tăng gấp 16 lần     B. Tăng gấp 8 lần

C. Tăng gấp 4 lần     D. Tăng gấp 2 lần

1
29 tháng 11 2021

GIÚP EM VỚI

11 tháng 11 2021

1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)

hay x=10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn B.