K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2\cdot3-5}=11\)

Do đó: x=33; y=55

2 tháng 1 2022

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2.3-5}=\dfrac{11}{1}=11\)

\(\dfrac{x}{3}=11\Rightarrow x=33\\ \dfrac{y}{5}=11\Rightarrow y=55\)

27 tháng 12 2020

cách giải thường

ta có:2x-y=11

=>y=2x-11

ta có x/y=3/5

<=>5x=3y

<=>5x=3(2x-11)

<=>5x=6x-33

<=>x=33

ta có : 2x-y=11

<=>2.33-y=11

<=>66-y=11

<=>y=55

vậy x=33

     y=55

27 tháng 12 2020

giải hệ phương trình

ta có:x/y=3/5

<=>5x=3y

<=>5x-3y=0

 

ta có hệ phương trình

5x-3y=0

2x-y=11

====>x=33

           y=55

vậy x=33

      y=55

15 tháng 12 2021

hutybtdvtfygutdi trfuzskiutvuyrycusrfyutfgryvd

1 tháng 1

\(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) ; z = \(\dfrac{y}{5}\).7

Thay \(x\) = y.\(\dfrac{3}{4}\) và z  = \(\dfrac{y}{5}\).7 vào biểu thức:

2\(x\) + 3y - z  = 186 ta có:

2.y.\(\dfrac{3}{4}\) + 3y - \(\dfrac{y}{5}\).7 = 186

y.(2.\(\dfrac{3}{4}\) + 3 - \(\dfrac{7}{5}\)) = 186

y.\(\dfrac{31}{10}\) = 186

 y = 186 : \(\dfrac{31}{10}\)

y = 60 ; \(x\) = 60. \(\dfrac{3}{4}\) = 45; z = 60.\(\dfrac{7}{5}\) = 84

\(x\) + y + z  = 45 + 60  + 84 = 189 

 

1 tháng 1

Mình không hiểu câu sau của đề bài.

Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{15}=3\Rightarrow x=15.3=45\)

\(\dfrac{y}{20}=3\Rightarrow y=20.3=60\)

\(\dfrac{z}{28}=3\Rightarrow z=28.3=84\)

Tổng là: \(x+y+z=45+60+84=189\)

Vậy....

25 tháng 9 2016

Ta có:

x - y = x.y => x = x.y + y = y.(x + 1)

=> \(\frac{x}{y}=x+1=x-y\) = x + (-y)

=> -y = 1 hay y = -1

=> x = -1.(x + 1) = -x - 1

=> x + x = -1 = 2x

=> \(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2};y=-1\)

NV
20 tháng 1

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

b.

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\dfrac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\left(-1\right)=-2\\y=-5.\left(-1\right)=5\end{matrix}\right.\)

d.

\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{7}{y}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{x}{4}=\dfrac{y-x}{7-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\left(-4\right)=-16\\y=7.\left(-4\right)=-28\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2021

=>|2x+2020|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-2022\\2x=-2018\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1011\\x=-1009\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2022

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

16 tháng 8 2017

ta có : x/3=y/9 => 2x/6=y/9

=> 2x/6=y/9=2x-y/6-9=12/-3=-4

+, 2x/6=-4 => x=-12

+, y/9=-4 => y=-36

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))