K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

đk : x>= 1 

Q = \(\sqrt{x-1}-12\)

với \(x\ge1\Leftrightarrow x-1\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-12\ge12\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1 

23 tháng 1 2022

\(\sqrt{x-1}-12\ge-12\)nhé 

8 tháng 8 2019

(x+1)^2>=0 và (y-1)^2>=0

=>C>=-10

Dấu = xảy ra khi x+1=0,y-1=0

=>x=-1,y=1

Vậy C=-10 khi x=-1,y=1

k cho mk nha

8 tháng 8 2019

\(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2-10\ge-10}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = -1 ; y = 1

11 tháng 11 2017

Ta có \(A= \left|x-3\right|+\left|x+7\right|+\left|x+1\right|=\left(\left|x-3\right|+\left|x+7\right|\right)+\left|x+1\right|\)

\(=\left(\left|3-x\right|+\left|x+7\right|\right)+\left|x+1\right|\)

Ta thấy \(\left|3-x\right|+\left|x+7\right|\ge\left|3-x+x+7\right|=10\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left(3-x\right).\left(x+7\right)\ge0\Leftrightarrow-7\le x\le3\)

Mà \(\left|x+1\right|\ge0\)nên \(A=\left|x-3\right|+\left|x+7\right|+\left|x+1\right|\ge0+4=4\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(-7\le x\le3\)

Vậy GTNN  của A là 4 khi và chỉ khi \(-7\le x\le3\)

29 tháng 10 2020

A = | x - 1 | + | x + 2012 |

= | 1 - x | + | x + 2012 |

≥ | 1 - x + x + 2012 | = 2013

Dấu "=" xảy ra khi ab ≥ 0

=> ( 1 - x )( x + 2012 ) ≥ 0

=> -2012 ≤ x ≤ 1

=> MinA = 2013 <=> -2012 ≤ x ≤ 1

29 tháng 10 2020

A=[x-1]+[x+2012] lớn hơn hoặc bằng x-1

Vậy x = 1

11 tháng 5 2021

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

11 tháng 5 2021

Bỏ số 1 chỗ 3/4 đi nha :D

2 tháng 1 2022

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)

\(\dfrac{1}{2}x=5\)

\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=10\)

\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)

\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)

\(x^2=64\)

\(x^2=\left(8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\)

25 tháng 12 2022

Em cảm ơn nhiều ạ

7 tháng 5 2021

Bạn học trường nào ?

7 tháng 5 2021

quan trung cấp 2