K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Lập bảng ta có:

3 - a -2 -1 1 2
a 5 4 2 1
6 + b -1 -2 2 1
b -7 -8 -4 -5

Theo bảng trên ta có các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là:

(a; b) = (5; -7); (4; -8); (2; -4); (1; -5)

 

21 tháng 12 2023

Bài 1:

Thay \(x\) = 6y vào biểu thức ta có:

|6y| - |y| = 60

|5y| = 60

5.|y| = 60

   |y| = 60 : 5

   |y| = 12

   \(\left[{}\begin{matrix}y=-12\\y=12\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-72\\x=72\end{matrix}\right.\)

Kết luận:

Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-72; -12); (72; 12)

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks

 

31 tháng 1 2016

​Vì a , b thuộc Z

​Mà ( a + 1 ) ( b + 2 ) = 3

​=> a + 1 và b + 2 thuộc ước của 3

​Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3

​Ta có bảng sau

​a + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |

b + 2 | 3 | -3 | 1 | -1

​Bạn kẻ thêm bảng a và b nha

21 tháng 1 2016

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

21 tháng 1 2016

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

27 tháng 12 2016

vì /a/ lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a, /b/ lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi b

=>/a/+/b/ lớn hơn hoặc = 0 với mọi a,b

=>/a/+/b/ lớn hơn hoặc bằng a+b

mà /a/+/b/<2 => a+b <2

=>(a,b)=(1,0) hoặc (a,b)=(0,1)

27 tháng 12 2016

bài này khó lắm

1 tháng 3 2017

a^2+b^2 = 1+4 suy ra a^2 =1 và b^2 =4 hay a= 1; a = -1; b=2; b=-2. Em tự xếp thành các cặp nhé