K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Gọi số học sinh bốn khối của trường trung học quận Ba Đình lần lượt là a, b, c, d (học sinh) ( a, b, c, d > 0).

Theo đề bài ta có: a + b + c + d = 518

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\) ; \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55};\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) (1)

\(\frac{b}{5}=\frac{c}{6};\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{b}{55}=\frac{c}{66};\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=\frac{518}{259}=2\)

\(\frac{a}{60}=2\Rightarrow a=2.60=120\)

Vậy số học sinh khối lớp 6 của trường đó là 120 học sinh.

29 tháng 11 2016

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(a,b,c,d\(\in N\)*)

Ta có:\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\\\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\Rightarrow\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\end{array}\right.\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) và a+b+c+d=518

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=2\)

\(\Rightarrow a=120,b=110,c=132,d=156\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 120 học sinh

 

29 tháng 12 2017

Gọi x, y, z, t là lần lượt là số học sinh khối 6,7,8,9

Theo đè ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{t}{6}\) và (x+y)- (z+y)= 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ só bằng nhau ta có:

=> \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{t}{6}\) =\(\dfrac{\left(x+y\right)-\left(z+t\right)}{\left(9+8\right)-\left(8+6\right)}\) =\(\dfrac{120}{3}=40\)

=> \(\dfrac{x}{9}=40\Rightarrow x=360\)

=> \(\dfrac{y}{8}=40\Rightarrow y=320\)

=> \(\dfrac{z}{8}=40\Rightarrow z=320\)

=> \(\dfrac{t}{6}=40\Rightarrow t=240\)

Vậy số học sinh khối 6, 7,8, 9 lần lượt là: 360; 320; 320; 240

13 tháng 12 2016

Gọi :      

x(lớp 6)      y (lớp 7)     z( lớp 8)  f(lớp 9)

=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)

Quy đòng mẫu số ta đc :

\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)

mà (y+z)-(x+f)=2

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2

=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs

=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs

=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs

=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs

nhớ k ngen ^-^

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)

mà c/11=d/10

nên a/60=b/55=c/66=d/60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)

Do đó: b=110

 

4 tháng 11 2016

Gọi số học sinh của 7A, 7B lần lượt là x, y

Ta có\(\frac{x}{8}\)=\(\frac{y}{9}\)và x+y=68

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}\)\(\frac{y}{9}\)=\(\frac{68}{17}\)=4

Suy ra: \(\frac{x}{8}\)=4 => x=4.8=32

            \(\frac{y}{9}\)=4 => y = 4.9= 36

Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là 32, 36 

25 tháng 12 2020

Đặt số học sinh lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d tỉ lệ với 9,8,7,6 (học sinh)

Theo đề bài,ta có:

     *a+b+c+d=360

     *a/9=b/8=c/7=d/6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     a/9=b/8=c/7=d/6=a+b+c+d/9+8+7+6

     =360/30=12

Do đó:a/9=12=>a=9.12=108

           b/8=12=>b=8.12=96

           c/7=12=>c=7.12=84

           d/6=12=>b=6.12=72

Vậy ...

LIKE đêhihihihihihihihihihi

20 tháng 9 2017

Gọi số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có dãy tỉ số bằng nhau sau:
\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}​3​​a​​=​3,5​​b​​=​4,5​​c​​=​4​​d​​và a + b + c + d = 660
Suy ra: \frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44​3​​a​​=​3,5​​b​​=​4,5​​c​​=​4​​d​​=​3+3,5+4,5+4​​a+b+c+d​​=​15​​660​​=44
Suy ra: Số học sinh khối lớp 6 là: 44 . 3 = 132 (học sinh)
              Số học sinh khối lớp 7 là: 44 . 3,5 = 154 (học sinh)
               Số học sinh khối lớp 8 là: 44 . 4,5 = 198 (học sinh)
                Số học sinh khối lớp 9 là: 44 . 4 = 176 (học sinh)

20 tháng 9 2017

gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh của các khối lớp 6, 7, 8, 9

ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3.5}=\frac{c}{4.5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{15}=\frac{660}{15}=44\)

suy ra:

\(\frac{a}{3}=44\Leftrightarrow a=132\)

\(\frac{b}{3.5}=44\Leftrightarrow b=154\)

\(\frac{c}{4.5}=44\Leftrightarrow c=198\)

\(\frac{d}{4}=44\Leftrightarrow d=176\)

20 tháng 9 2016

ta có các khối: 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 3 ; 3,5 ; 4,5 ;4 hay

6/3 = 7/3,5 = 8/4,5 =9/4 = 6+7+8+9 / 3+3,5+4,5+4

=660/15=44

Từ 6/3 =44 => khối 6= 44 * 3 = 132 (h/s)

      7/3,5 =44 => khối 7 =44 *3,5 =154 (h/s)

       8/4,5 =44 => khối 8 = 44 * 4,5 =198 (h/s)

       9/4 = 44 => khối 9 =44 * 4=176 (h/s)

Vậy khối 6  132 h/s

                7  154 h/s

                 8  198 h/s

                 9   176 h/s

28 tháng 9 2016

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 là a,b,c,d

Vì số học sinh khối 6,7,8,9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4

→ Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\)

      Và a+b+c+d = 660

Áp dụng tính chất các dãy phân số bằng nhau

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

\(\Rightarrow\) a = 44.3 = 132 học sinh

     b = 44.3,5 = 154 học sinh

     c = 44.4,5 = 198 học sinh

     d = 44.4 = 176 học sinh

Vậy: Khối 6: 132 học sinh       Khối 8: 198 học sinh

        Khối 7: 154 học sinh       Khối 9: 176 học sinh