K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

tóm tắt

tđồng=120oC

tnước=30oC

mnước=0,5kg

tcb=40oC

cnước=4200J/kg.k

\(c_{đồng}\)=380J/kg.k

_____________

a)Qnước=?J

b)\(m_{đồng}\)=?kg

giải

a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:

Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:

\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)

<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)

<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)

3 tháng 4 2023

sửa dòng cuối

\(< =>m_{đồng}\approx0,69\left(kg\right)\)

1 tháng 7 2021

Gọi m là khối lượng nước

Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)

1 tháng 7 2021

chị về làm toán đi :>>

10 tháng 5 2022

b, Khối lượng của nước :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(\left(m_{đồng}.c_{đồng}.\left(100-30\right)\right)=\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(30-25\right)\right)\)

=> \(2660=21000m_{nước}\)

=> \(m_{nước}=0,12\left(kg\right)\)

lm đc mỗi câu b;-;;;;

a)  Nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng nhiệt đều bằng 40 độ C

b) Q(thu)=Q(tỏa)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

c)<=> 21000=m1.380.(120-40)

<=>m1=m(cầu Cu)=0,69(kg)

=> Qủa cầu năng khoảng 0,69 kg.

30 tháng 5 2017

Đáp án C

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

7 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=0,15\cdot800\cdot\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow21000m=9000\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,43\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2023

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,35.380\left(120-30\right)=m_24200\left(30-20\right)\\ \Rightarrow m_2=0,285kg\)