K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=860g=0,86kg\\ t_1=80^0C\\ V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\\ t=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-30=50^0C\)

_________________

a)\(Q_1=?J\)

b)\(t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,86.880.50=37840J\)

b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=37840J\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,86.880.50=1,5.4200.\left(30-t_2\right)\Leftrightarrow t_2=24^0C\)

3 tháng 4 2023

tóm tắt

tđồng=120oC

tnước=30oC

mnước=0,5kg

tcb=40oC

cnước=4200J/kg.k

\(c_{đồng}\)=380J/kg.k

_____________

a)Qnước=?J

b)\(m_{đồng}\)=?kg

giải

a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:

Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:

\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)

<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)

<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)

3 tháng 4 2023

sửa dòng cuối

\(< =>m_{đồng}\approx0,69\left(kg\right)\)

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

30 tháng 5 2017

Đáp án C

3 tháng 8 2021

=))

 

3 tháng 8 2021

câu 13

Q=m.c.∆t =0,5.4200.(100-30)=147000(j)

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_2=?kg\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,2.380.\left(100-30\right)=5320J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.4200\left(30+25\right)=21000m_2J\)

Khối lượng của nước:

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5320=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{5320}{21000}\approx0,25kg\)

29 tháng 4 2023

Cho em tóm tắt nữa :(

 

1,Thả một quả cầu đồng có khối lượng 400g được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30oC . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. a. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra . b. Tính khối lượng nước trong cốc? 2, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 1m...
Đọc tiếp

1,Thả một quả cầu đồng có khối lượng 400g được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30oC . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. a. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra . b. Tính khối lượng nước trong cốc? 2, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 1m phải thực hiện công là 750J. a. Tính công có ích khi kéo vật lên. b. Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? c. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 3, Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 5 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h trong 10 phút. a) Tính công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu. b) Công suật của động cơ ô tô là bao nhiêu MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI

1

Bạn lưu ý đăng từng bài !!!

Câu 1)

\(a,Q_{toả}=0,4.380\left(100-30\right)=10640J\\ b,Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow10640=m_n4200\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow10640=m_n42000\\ \Leftrightarrow m_n=0,25\left(3\right)kg\) 

Câu 2)

\(a,A_i=P.h=10m.h=10.50.1=50J\\b, F_k=\dfrac{A_i}{l}=16,\left(6\right)N\\ c,H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{50}{750}.100\%=6,\left(6\right)\%\) 

Câu 3)

\(a,A=F.s=F.vt=5000.10.600=30000kJ\\ b,P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000000}{600}=50kW\)