K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.


 

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

19 tháng 3 2021

Cháy nổ gây thiệt hại về tà sản cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh nặng cho xã hội. Những vụ cháy thường xuất phát do ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống. Theo các năm, số lượng các vụ cháy lớn không ngừng gia tăng, nếu các đám cháy xảy ra ở những nơi đông người khu dân cư, nó lại càng nguy hiểm hơn, vì khi đó đám cháy dễ dàng lan ra trên diện rộng, mà ở những nơi như vậy rất khó để thực hiện công tác chữa cháy.Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trong những năm gần đây số vụ cháy, nổ xảy ra trên địa bàn cả nước thì có tới 60% đến 70% nguyên nhân là do sử dụng điện.

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

1. Khi lắp đặt mạng, hệ thống điện phải tính toán, thiết kế đúng tiêu chuẩn, không câu mắc thêm các thiết bị điện khi chưa được tính toán phù hợp.

2. Phải đặt Áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhà và cho từng đường dây điện phụ như từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng, đảm bảo khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải nổ, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chi, cầu dao, Áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện tượng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.

12 tháng 12 2016

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

12 tháng 12 2016

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

15 tháng 6 2017

mình xin lỗi, mình không biết làm chỗ trống thứ 8, 9, 10

-vật dụng; kim loại; electron; nguyên tử; điện tích âm; kim loại; electron;...;...;...;electron; dòng điện

Làm sai thui nha!vui

7 tháng 1 2021

Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.

Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.

Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và ngược lại.

23 tháng 1 2021

Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.

Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.

Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm

 

15 tháng 2 2019

theo mk là do trong phòng kín trống trải sẽ có ít vật phản xạ âm hơn phòng có nhiều người hoặc đồ đạc.

1.Một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng và hợp vs mặt gương 1 góc 40 độ a) Xác định số đo góc tới, góc phản xạ và vẽ tia phản xạ IR b)Khi tia tới hợp vs mặt gương 1 góc 90 độ thì số đo góc phản xạ là bn?Vẽ hình minh họa 2.Chiếu 1 tia tới SI lên 1 gương phẳng ta thu đc tia phản xạ IR tạo vs tia tới 1 góc 60 độ a) Vẽ vị trí đặt gương thích hợp(giải...
Đọc tiếp

1.Một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng và hợp vs mặt gương 1 góc 40 độ

a) Xác định số đo góc tới, góc phản xạ và vẽ tia phản xạ IR

b)Khi tia tới hợp vs mặt gương 1 góc 90 độ thì số đo góc phản xạ là bn?Vẽ hình minh họa

2.Chiếu 1 tia tới SI lên 1 gương phẳng ta thu đc tia phản xạ IR tạo vs tia tới 1 góc 60 độ

a) Vẽ vị trí đặt gương thích hợp(giải thích cách vẽ)

b)Tính góc tới i

3.Cho 1 đ' I bất kì , 1 tia tới SI có phương ngang chiều từ trái sang phải đến 1 gương phẳng MM' tạo ra 1 tia phản xạ IR hướng xiên từ dưới lên trên và hướng sang phải.Số đo góc SIR là 130 độ

a) Vẽ góc SIR đúng số đo. Vẽ đường pháp tuyến IN.Tính góc phản xạ

b) Vẽ gương phẳng MM'

4.Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng G,cho tia phản xạ IR tạo vs gương 1 góc 65 độ

a) Hãy vẽ tia tới.

b)Tính góc tới và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

5.Cho 1 đ' sáng S đặt trước gương phẳng.Biết S đặt cách gương 2cm.

a) Vẽ ảnh S' của đ' S tạo bởi gương?

b) Hỏi S' cách S một khoảng = bn?

c) Vẽ 1 tia sáng xuất phát từ S tới gương và tia phản xạ?

d) Tia tới hợp với mặt gương 1 góc 30 độ thì góc phản xạ = bn?

6.Cho 1 đ' sáng S đặt trước gương phẳng

a) Vẽ ảnh S' của S tạo bởi gương(Dựa vào t/c của ảnh)

b) Vẽ tia sáng SI cho tia phản xạ đi qua đ' A

7.1 ng cao 1,7m đứng cách gương phẳng treo sát tường 1 khoảng 1,2m.Hỏi ảnh của ng đó cao bn? Cách ng đó 1 khoảng bn?Nếu ng đó lùi xa gương thêm 1 khoảng 30cm thì lúc này ảnh cách ng bn cm?

8.Vật 1 phát ra âm vs tần số là 2500Hz và có cường độ 40dB.Vật 2 phát ra âm có cường độ 35dB vs tần số là 3000Hz.

a) Vật nào phát ra âm to hơn?Tại sao?

b)Vật nào phát ra âm cao hơn?Tại sao?

c) Âm của vật 1 truyền trong ko khí đi quãng đường 17m.Tính t/g âm truyền đi trên quãng đường trên?Bik vận tốc truyền âm trong k khí là 340m/s

9.Vật A trong 15 giây thực hiện đc 3000 dao động.Vật B trong 10 phút thực hiện đc 12000 dao động.

a) Tính tần số dao động của 2 vật

b)Con lắc nào phát ra âm trầm cao hơn?Tại sao?

10.1 ng đứng cách vách núi 100m và la to.Hỏi ng ấy có nghe thấy tiếng vang ko?Bik vận tốc truyền âm trong ko khí là 340m/s

11.Tại s khi áp tai vào tường, ta có thể nghe đc tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi ko áp tai vào tường ta lại ko nghe đc?

12.Vì s ngta có thể dùng bếp mặt trời để nấu chín thức ăn.

13.1 ng đứng cách 1 vách núi hét thật to.Sau 0,25 giây ng đó nghe đc tiếng vang của chính mik vọng lại.Hỏi ng đó đứng cách vách núi bao xa?

14.a)Dao động và biên độ dao động của các sợi dây đàn khác nhau ntn khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ?

b) 1 vật dao động phát ra âm có tần số 30Hz và 1 vật khác dao động phát ra âm có tần số 50Hz.Vật nào dao động nhanh hơn?Vật nào phát ra âm thấp hơn?

15.So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng;gương cầu lồi và gương cầu lõm.

16.Khi dây đàn phát ra nốt Đố và phát ra nốt Đô thì tần số khác nhau ntn?

Giúp mik nha^^, chìu nay mik thi òi!~

3
2 tháng 1 2018

15.So sánh ảnh tạo bởi gương phẳng;gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Lập bảng

* Giống:- Đều cho ảnh ảo

- KHông hứng được trên màn

Gương cầu lồi Gương cầu lõm Gương phẳng
- Ảnh ảo nhỏ hơn vật - Ảnh ảo lớn hơn vật - Ảnh ảo bằng vật
- Vùng nhìn thấy hẹp hơn Gương phẳng - Vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng -Vùng nhìn thấy lớnhơn gương lồi, và bé hơn gương lõm

2 tháng 1 2018

9.Vật A trong 15 giây thực hiện đc 3000 dao động.Vật B trong 10 phút thực hiện đc 12000 dao động.

a) Tính tần số dao động của 2 vật

b)Con lắc nào phát ra âm trầm cao hơn?Tại sao?

Giải:

tóm tắt:

t1= 15 giây

n1= 3000 dao động

t2= 10 phút= 600giây

n2= 12 000 dao động

____________________________

f1= ? hz

f2= ? hz

Làm bài:

Tần số dao động của vật A là:

f1=\(\dfrac{n1}{t1}=\)\(\dfrac{3000}{15}=200\) ( hz)

Tần số dao động của vật B là:

f2= \(\dfrac{n2}{t2}=\)\(\dfrac{12000}{600}=20\) (hz)

Vật B và A, vật nào có tần số dao động lớn hơn

Vật A có tần số dao động lơn hơn B vì

f1>f2( 200 hz> 20 hz)

Vậy:.....................................

22 tháng 4 2016

a.

Đ1 Đ2 V1 V2 V A k

b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2

--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)

c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1

Vôn kế V chỉ 3V,

Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V

Ampe kế  chỉ 0A

Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?

Câu 1 : Có mấy loại điện tích ? Sự tương tác giữa các loại điện tích?Các chất ở loại nào thì bị nhiễm điện ?Hiện tượng nhiễm điện do co sát ở nhiệt độ nào ? Em hãy trình bày cấu tạo sơ lược về nguyên tử Câu 2: Dòng điện là gì ?So sánh đặc điểm của dòng điện trong kim loại v ới quy ước chiều dòng điện ?Nêu khái niệm dòng điện một chiều ? Câu 3...
Đọc tiếp

Câu 1 : Có mấy loại điện tích ? Sự tương tác giữa các loại điện tích?Các chất ở loại nào thì bị nhiễm điện ?Hiện tượng nhiễm điện do co sát ở nhiệt độ nào ? Em hãy trình bày cấu tạo sơ lược về nguyên tử

Câu 2: Dòng điện là gì ?So sánh đặc điểm của dòng điện trong kim loại v ới quy ước chiều dòng điện ?Nêu khái niệm dòng điện một chiều ?

Câu 3 : So sánh dòng điện trong kim loại chiều dòng điện đươc quy ước như thế nào ? Em hãy so sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron ? Như thế nào là dòng điện một chiều ?

Câu 4 : Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết ?

Câu 5 : Vì sao về mùa đông quân áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc ? Vì sao về mùa đông tóc nếu được chải lại dựng ngược lên

Câu 6 : Giải thích vì sao khi co sát hai vật dung hòa về điện ta lại thu lại được hai vật nhiễm điên trái dấu ?

Câu 7 : Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tương phóng điện xuất hiện các tia lữa điện

Câu 8: Hãy giải thích hiện tượng sấm chớp ?

Câu 9 : Vì sao trong kim loại lại vật dẫn điện tốt ?

Câu 10 : Tại sao người ta thường làm cốt thu lại làm bằng đồng sắt không phải làm bằng gỗ ? GIÚP MIK VỚI MIK ĐANG CẦN GẤP NHA !

0