K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.

Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.

Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và ngược lại.

23 tháng 1 2021

Tần số là số dao động thực hiện được trong một giây.

Đơn vị của tần số là Héc, kí hiệu là Hz.

Âm phát ra có tần số càng lớn thì nghe càng bổng và âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm

 

5 tháng 1 2021

biên độ dao động là độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng. Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm.vui

5 tháng 1 2021

- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của nó

- Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động lớn thì âm phát ra càng to. Biên độ dao động bé thì âm phát ra càng nhỏ

- VD: + Đánh càng mạnh tiếng trống càng to

         + Gió càng mạnh tiếng sáo diều càng to

18 tháng 12 2017

bằng time ngồi viết , má tra sách có phải hơn không :v

18 tháng 12 2017

lười :))

11 tháng 12 2016

Tần số là số dao động trong 1 giây

20 tháng 12 2021

Tk:

 

- Tần số dao động là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây. - Âm cao (bổng) thì tần số dao dộng lớn, - Âm thấp (trầm) thì tần số dao động nhỏ  
20 tháng 12 2021
a:- Tần số dao động là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây. - Âm cao (bổng) thì tần số dao dộng lớn, - Âm thấp (trầm) thì tần số dao động nhỏ    
1. a) Thế nào là nguồn sáng, vật sáng. Cho VD b) Nêu cách biểu diễn đường truyền ánh sáng. c) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. 2. a) Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa. b) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 4. a) Khi nào xảy ra hiện tượng Nhật thực. b)Khi nào xảy ra hiện tượng Nguyệt thực. 5. a) Ánh sáng trắng là gì?...
Đọc tiếp

1. a) Thế nào là nguồn sáng, vật sáng. Cho VD

b) Nêu cách biểu diễn đường truyền ánh sáng.

c) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

2. a) Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.

b) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

4. a) Khi nào xảy ra hiện tượng Nhật thực.

b)Khi nào xảy ra hiện tượng Nguyệt thực.

5. a) Ánh sáng trắng là gì? Kể tên 1 số nguồn phát ra ánh sáng trắng.

b) Ánh sáng màu đơn sắc là gì? Kể tên 1 số nguồn phát ra ánh sáng màu đơn sắc.

c) Bản chất của chùm ánh sáng trắng là gì, cách phân tích ánh sáng trắng thành những chùm sáng máu khác nhau.

6. Phát biểu kết luận về khả năng tán xạ màu của các vật.

HELP ME!!!!!khocroikhocroikhocroi

Giúp mình với. Mình đang cần gấp

3
24 tháng 10 2017

Ghi nhớ trong sgk.

24 tháng 10 2017

Câu 1:

Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

+Ví dụ : mặt trời,bóng đèn đang phát sáng ,....

Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

+bàn , ghế , sách vở ,...........

18 tháng 5 2021

a. Là Vôn kế

b,Giới hạn đo là 45V, ĐCNN là 1 V

c,Kim số 1 chỉ 3V, số 2 chỉ 42 V

18 tháng 5 2021

Thấy j đâu

15 tháng 7 2019

Quãng đường mà sóng siêu âm đã đi là:

1500 . 1,6= 2400 (m)

Độ sâu của biển tại vị trí đó là:

2400 : 2= 1200 (m)

⇒Độ sâu của biển tại vị trí đó là 1200m

Hok tốt~~

21 tháng 12 2016

Câu 1 :

Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ánh sáng trắng là một trường hợp của ánh sáng phức tạp hay ánh sáng đa sắc.

Ví dụ : mặt trời , ngôi sao , đèn pin , bóng đèn tròn , ............

21 tháng 12 2016

Câu 1: - Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

- Các loại nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: bóng đèn pha của xe ô tô, bóng đèn pin, các bóng đèn tròn.

Câu 2: - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không phân tích ra được thành màu sắc khác.

- Các nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc là: Các đèn LED, bút laze, ...

Câu 3: - Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định, nhưng nó sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu.

Câu 4: - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.

- Bằng cách: cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

Câu 5: - Hiện tượng tán xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương ban đầu khi truyền qua môi trường không đồng tính.

Câu 6: -Ý nghĩa : Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật.

19 tháng 3 2021

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.


 

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

19 tháng 3 2021

Cháy nổ gây thiệt hại về tà sản cũng như tính mạng con người. Để lại hậu quả và gánh nặng cho xã hội. Những vụ cháy thường xuất phát do ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống. Theo các năm, số lượng các vụ cháy lớn không ngừng gia tăng, nếu các đám cháy xảy ra ở những nơi đông người khu dân cư, nó lại càng nguy hiểm hơn, vì khi đó đám cháy dễ dàng lan ra trên diện rộng, mà ở những nơi như vậy rất khó để thực hiện công tác chữa cháy.Theo thống kê của Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trong những năm gần đây số vụ cháy, nổ xảy ra trên địa bàn cả nước thì có tới 60% đến 70% nguyên nhân là do sử dụng điện.

1. Tự ý lắp đặt thêm các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn như máy điều hoà nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện…mà quên rằng các thiết bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải, chập mạch.

2. Đấu nối dây dẫn điện tùy tiện, không đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật điện.

3. Tiết diện của dây dẫn nhỏ không đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mà nó cung cấp, đường dây dẫn điện không được kiểm tra, thay thế kịp thời nên bị lão hóa.

4. Sử dụng điện không an toàn: Ấm nước để quên trên bếp đến khô cạn dẫn đến hiện tượng nhôm chảy lỏng gây chập điện hay ở gần các chất dễ cháy sẽ gây ra đám cháy hoặc nhiều loại thiết bị đun sấy khác dù được bọc cách điện an toàn nhưng nếu hoạt động kéo dài bên những vật dễ cháy cũng dẫn đến phát lửa gây cháy hoặc khi ủi đồ xong quên rút điện, để quên bàn ủi khi thời gian tiếp xúc giữa nguồn nhiệt và vải vừa đủ cũng là nguyên nhân gây cháy.

5. Lắp đặt đèn chiếu sáng sát trần, sát vách cũng là nguyên nhân vì đèn không chỉ đốt nóng trực tiếp mà nguồn nhiệt có thể là sự bức xạ nhiệt từ các đèn cũng gây cháy. Đa phần loại thiết bị chiếu sáng hiện nay là đèn huỳnh quang, Halogen có chấn lưu, biến áp do đó khi lắp đặt sát trần và vách mà làm bằng những vật liệu dễ cháy thì rất nguy hiểm.

6. Các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên như quạt điện dẫn đến bị cản chiều quay, điện năng không biến thành cơ năng được mà biến thành nhiệt năng trong khi bụi thấm dầu nhớt bên trong và lớp vỏ nhựa bọc bên ngoài là vật dễ cháy ở nhiệt độ cao.

1. Khi lắp đặt mạng, hệ thống điện phải tính toán, thiết kế đúng tiêu chuẩn, không câu mắc thêm các thiết bị điện khi chưa được tính toán phù hợp.

2. Phải đặt Áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhà và cho từng đường dây điện phụ như từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng và từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng, đảm bảo khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải nổ, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chi, cầu dao, Áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện tượng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.