K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit  lượng nhiệt dược sinh ra  nguyên nhân làm sữa đông tụ.
----đây nha bạn.

17 tháng 8 2023

Tham khảo

a.

- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:

+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

b.

- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.

- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

C,H,O,N,P

Lipit có 4 loại chính:

Mỡ: chức năng chính là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thểphotpholipit: chức năng là cấu tạo nên màng tế bàoSteroit: chức năng là cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmonSắc tố và vitamin: chức năng chuyển hóa trong cơ thể.
2 tháng 1 2021

- Vì sau khi ngâm rau vào các dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, hoặc ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hoá mạnh) à tiêu diệt vi khuẩn

12 tháng 1 2022

Đúng gồi

 

3 tháng 1 2021

Ví dụ về quá trình đồng hóa:

n (axit amin) -> protein

n (glucozo) -> tinh bột

axit béo + glixerin -> lipit

Ví dụ về quá trình dị hóa

protein -> n (axit amin)

tinh bột -> n (glucozo)

lipit -> axit béo + glixerin

Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ gồm:

- Prôtêin có cấu trúc phức tạp gồm các nguyên tố: Cacbon (C), ôxi (O), hiđrô (H), nitơ (N), lưu huỳnh (S), phôtpho (P), trong đó N là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.

- Gluxit gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O luôn luôn là 2H : 1 O.

- Lipit cũng gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại lipit.

- Axit nuclêic gồm 2 loại: ADN (axit đêôxiribônuclêic) và ARN (axit ribônuclêic). Chất vô cơ bao gồm các loại muối khoáng như canxi (Ca), kali (K), natri (Na), sắt (Fe), đóng (Cu)...

 

3 tháng 1 2021

ATP được tạo ra từ quá trình di hóa sẽ được sử dụng để dùng trong quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào

Ngược lại, ADP và Pi được phân giải từ quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào được sử dụng để tổng hợp ATP thông qua quá trình di hóa

undefined

Số giao tử tạo thành: 4 x 3= 12 (giao tử)

Số lượng NST trong mỗi giao tử: n=9(NST)