K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2020

Lời giải:

\((\sqrt{1993}+\sqrt{1995})^2=1993+1995+2.\sqrt{1993.1995}=3988+2\sqrt{(1994-1)(1994+1)}\)

\(=3988+2\sqrt{1994^2-1}< 3988+2\sqrt{1994^2}=3988+2.1994=7976\)

\(\Rightarrow \sqrt{1993}+\sqrt{1995}< \sqrt{7976}\) hay $\sqrt{1993}+\sqrt{1995}< 2\sqrt{1994}$

12 tháng 1 2020

Này Akai Haruma, mk vẫn ko hiểu bài này lắm, bn có thể giải lại 1 cách rõ ràng hơn cho mk hiểu đc ko, mk chép nhưng cũng cần phải hiểu bài nếu ko cô mk hỏi thì chết???leuleu

24 tháng 7 2016

 

Ta thấy 1995 chia hết cho 7, do đó:

 19921993 + 19941995 = (BS 7 – 3)1993 + (BS 7 – 1)1995 =  BS 7 – 31993 + BS 7 – 1

Theo câu b ta có 31993 = BS 7 + 3 nên 

 19921993 + 19941995 = BS 7 – (BS 7 + 3) – 1 = BS 7 – 4 nên chia cho 7 thì dư 3

 32860 = 33k + 1 = 3.33k = 3(BS 7 – 1) =  BS 7 – 3 nên chia cho 7 thì dư 4 

Ta có: \(2^{1994}=\left(2^{1992}\right).2^2=2^3.664.2^2=8^{664}.2^2\)

Do \(8^3\)  đồng dư 1 mod 7 nên \(8^{664}\) đồng dư 1.

Vậy \(8^{664}\).\(2^2\)=\(8^{664}\).4 sẽ đồng dư 4 mod 7.Vậy \(2^{1994}\) chia 7 dư 4.  
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Số đối của hai số \(\sqrt 2 \) và \(\sqrt 3 \) lần lượt là \( - \sqrt 2 \) và \( - \sqrt 3 \)

Do \(2 < 3 \Rightarrow \sqrt 2  < \sqrt 3  \Rightarrow  - \sqrt 2  >  - \sqrt 3 \).

Chú ý: Với hai số thực a,b dương. Nếu a > b thì \(\sqrt a  > \sqrt b \).

14 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\\b=\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}=\dfrac{5}{7}\\c=\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5}{7}\\d=\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}=\dfrac{5-35}{7-49}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c=d=\dfrac{5}{7}\)

14 tháng 10 2021

\(a=\dfrac{35}{49};b=\dfrac{5}{7}\\ c,=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7}\\ d,=\dfrac{5-35}{7-49}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5-35}{7-49}\) hay \(a=b=c=d\)

 

24 tháng 5 2016

\(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,5.10-\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{25}}=5-\frac{2}{5}=\frac{23}{5}=\frac{138}{30}\)

\(\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5=\left(\sqrt{\frac{10}{9}-\frac{3}{4}}\right):5=\sqrt{\frac{13}{36}}:5=\frac{\sqrt{13}}{6}:5=\frac{\sqrt{13}}{30}\)

Vì 13 < 138 nên \(\sqrt{13}< 138\Rightarrow\frac{\sqrt{13}}{30}< \frac{138}{30}\)

Vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}>\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5\).

a: \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{15}\right)^2=22+2\sqrt{105}=7+15+2\sqrt{105}\)

\(7^2=49=7+42\)

mà \(15+2\sqrt{105}< 42\)

nên \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)

\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)

mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)

nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)

20 tháng 10 2017

a/ \(\sqrt{10}< \sqrt{16}=4\)

b/ \(\sqrt{40}>\sqrt{36}=4\)

c/ \(\sqrt{15}+\sqrt{24}< \sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)

d/ \(3\sqrt{2}=\sqrt{18}< \sqrt{20}=2\sqrt{5}\)

20 tháng 10 2017


a) \(\sqrt{10}\)và 4
4 = \(\sqrt{16}\)
Do \(\sqrt{16}>\sqrt{10}\)nên \(4>\sqrt{10}\)
b) \(\sqrt{40}\)và 6
6 = \(\sqrt{36}\)
Do \(\sqrt{40}>\sqrt{36}\)nên\(\sqrt{40}>6\)