K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

\(a.\)

\(A=\)\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(10A=\) \(\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}\)

\(10A=\) \(\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

\(10A=\)\(\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}\)

\(10A=\frac{10^{16}+1}{10^{16}+1}+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10A=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+1}{10^{17}+1}+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(10B=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\Rightarrow10B< 10A\Rightarrow B< A\)\(\text{( vì tự làm ) }\)

19 tháng 5 2021

xin lỗi hôm qua mk đang làm thì phải đy học zoom học xong quên h mới nhơ ra làm típ :)

\(A=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}=\frac{3}{8^3}+\frac{3}{8^4}+\frac{4}{8^4}\)

\(B=\frac{3}{8^4}+\frac{7}{8^3}=\frac{3}{8^4}+\frac{3}{8^3}+\frac{4}{8^3}\)

Vì \(\frac{4}{8^4}< \frac{4}{8^3}\)=.> A < B

21 tháng 7 2017

b)Có \(63^7< 64^7\)

\(64^7=\left(2^6\right)^7=2^{42}\)

\(16^{12}=\left(2^4\right)^{12}=2^{48}\)

Mà \(2^{42}< 2^{48}\Rightarrow63^7< 64^7< 16^{12}\Rightarrow63^7< 16^{12}\)

2 tháng 8 2023

loading...

2 tháng 8 2023

C = \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}\)

C = \(\dfrac{\dfrac{6-45-216}{54}}{\dfrac{21-1-360}{36}}\)

C = \(\dfrac{\dfrac{-85}{18}}{-\dfrac{85}{9}}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 2

a; A = -1 + 3 - 5 + 7 - 9 + 11 - 13 + 15 - 17

   A = (-1 + 11) + ( 3 - 13) + (-5 + 15) + (7 - 17) - 9

   A = 10 - 10 + 10 - 10 - 9

 A = (10 - 10) + (10 - 10) - 9

 A = 0 + 0 - 9

A = -9 

19 tháng 2

b; B = 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+13+14-15-16+17+18-19-20

B = (1+2-3-4) + (5+6-7-8)+(9+10-11-12)+(13+14-15-16)+(17+18-19-20)

B= -4+(-4)+(-4)+(-4)+(-4) 

B= -4 . 5

B= -20

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

1
22 tháng 11 2021

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b,...
Đọc tiếp

6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

0
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −Bài 2. Tính nhanha) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)c) (16 + 23) + (153−16 − 23)Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).Bài 4: Tìm x biết:a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − ....
Đọc tiếp

Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………

0
So sánh:a. A= \(\frac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\frac{10^8}{10^8-3}\)                                                             e.A=\(\frac{10^{15}+5}{10^{15}-7}\);B=\(\frac{10^{16}+7}{10^{16}-5}\)b. A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\); B=\(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)                                                          f.A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\) ; B=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)c. A=\(\frac{10^{14}+1}{10^{15}+1}\); B=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)                               ...
Đọc tiếp

So sánh:

a. A= \(\frac{10^8+2}{10^8-1}\); B=\(\frac{10^8}{10^8-3}\)                                                             e.A=\(\frac{10^{15}+5}{10^{15}-7}\);B=\(\frac{10^{16}+7}{10^{16}-5}\)

b. A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\); B=\(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)                                                          f.A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\) ; B=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)

c. A=\(\frac{10^{14}+1}{10^{15}+1}\); B=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)                                                  g.A=\(\frac{-7}{10^{2013}}\) + \(\frac{-15}{10^{2014}}\); B=\(\frac{-15}{10^{2013}}\)\(\frac{-7}{10^{2014}}\)

 

d. A=\(\frac{5^{17}+1}{5^{19}+2}\); B=\(\frac{5^{20}+1}{5^{22}+1}\)    

                                               

 

                                         

 

 

 

 

 

 

 

3
26 tháng 5 2017

a, \(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^8-1}< 1+\frac{3}{10^8-3}\Rightarrow A< B\)

b, \(A=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\Rightarrow10A=\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\Rightarrow10B=\frac{10\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{16}+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{16}+1}>1+\frac{9}{10^{17}+1}\Rightarrow10A>10B0\Rightarrow A>B\)

c, giống câu b

d, giống câu b

e, \(A=\frac{10^{15}+5}{10^{15}-7}=\frac{10^{15}-7+12}{10^{15}-7}=1+\frac{12}{10^{15}-7}\)

\(B=\frac{10^{16}+7}{10^{16}-5}=\frac{10^{16}-5+12}{10^6-5}=1+\frac{12}{10^6-5}\)

Vì \(\frac{12}{10^{15}-7}>\frac{12}{10^{16}-5}\Rightarrow1+\frac{12}{10^{15}-7}>1+\frac{12}{10^{16}-7}\Rightarrow A>B\)

f, \(A=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow A< B\)

e, Ta có: 

\(A-B=\left(\frac{-7}{10^{2013}}+\frac{-15}{10^{2014}}\right)-\left(\frac{-15}{10^{2013}}+\frac{-7}{10^{2014}}\right)\)

\(=\frac{-7}{10^{2013}}+\frac{-15}{10^{2014}}-\frac{-15}{10^{2013}}-\frac{-7}{10^{2014}}\)

\(=\frac{8}{10^{2013}}-\frac{8}{10^{2014}}>0\)

Vậy A > B

26 tháng 5 2017

Phần a;b;c;d;e;f liên quan tới

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\forall a< b\)          \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\forall a>b\)      phép trừ thì ngược lại

Giải phần g

\(A=\frac{-7}{10^{2013}}+\frac{-7}{10^{2014}}+\frac{-8}{10^{2014}}\)

\(B=\frac{-7}{10^{2013}}+\frac{-8}{10^{2013}}+\frac{-7}{10^{2014}}\)

có đcB>A

k minh nha