K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

x chia hết cho x+1

=>(x+1)-1 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=>1 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(1)={-1;1}

=>xE{-2;0}

Mà x lớn nhất nên x=0

Vậy x=0

26 tháng 2 2016

Vì x+1 chia hết cho x

Vì x chia hết cho x+1

=> x+1 - x chia hết cho x+1 => (x-x)+1 chia hết cho x+1 => 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc -1;1 => x thuộc -2;0

Vậy x = -2 hoặc x = 0

31 tháng 1 2016

x=2 thì phải..

31 tháng 1 2016

vì : 2 chia hết ( 2 -1 ) nên x = 2

12 tháng 2 2016

2x+3 chia hết cho x-1 <=> 2(x-1) +5 chia hết cho x-1 <=> 5 chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(5) ={-5;-1;1;5}

Vì số nguyên x bé nhất nên x-1= -5 <=> x=-4

Vậy x= -4

12 tháng 2 2016

TA CÓ:

2x+3 chia hết cho x-1

2.(x-1)=2x-2 chia hết cho x-1

=>2x+3-2x+2 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>x-1=1 =>x=0

=>x-1=-1 =>x=-2

=>x-1=5=>X=4

=>x-1=-5=>x=-6

Vì x nhỏ nhất nên x=-6

30 tháng 1 2016

Vì x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1 (Vì x - 1 chia hết cho x - 1)

=> x - 1 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

=> x = 2 (Vì x lớn nhất)

30 tháng 1 2016

x=2

chuẩn đó bạn nha

18 tháng 2 2016

4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4

vì x+1 chia hết cho x+1 

=> 4(x+1) chia hết x+1 

=> 4 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư ( 4)

=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }

x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}

vậy có 4 gt nguyên của x

nhanh nhứt nhé !!!

18 tháng 2 2016

Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

18 tháng 2 2016

số nguyên x lớn nhất thỏa mãn x chia hết cho x -1 là 0

18 tháng 2 2016

số nguyên x lớn nhất thoả mãn là 2

31 tháng 1 2016

Ta có: x chia hết cho x-1

=>(x-1)+1 chia hết cho x-1

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

Mà x lớn nhất

=>x=2

31 tháng 1 2016

giả dụ x>2ta có:

2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 don vi

2 số liên tiếp >2 không chia hết cho nhau

=>x=2;x-1=1(vì 2chia hết cho1)

vậy ........

6 tháng 2 2020

a)

(x-2)(y+1)=7

=> x-2 ; y+1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng:

x-2-1-717
y+1-7-171
x1-539
y-8-260

Vậy ta chỉ có 2 cặp x,y thõa mãn điều kiện x>y; là (1,-8) và (9,0)

b)

3x+8 chia hết cho x-1

<=> 3x-3+11 chia hết cho x-1

<=> 3(x-1)+11 chia hết cho x-1

<=> 3(x-1) chia hết x-1; 11 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\in\)Ư(11)={-1,-11,1,11}

<=>x\(\in\){0,-10,2,12}

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=a\left(a\in Z;a\ne0\right)\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\right)=2a\)

\(\Rightarrow\frac{2.x+10}{2x+6}\)là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)2x+10 chia hết cho 2x+6

Mà 2x+6 cũng chia hết cho 2x+6

=>(2x+10)-(2x+6) chia hết cho 2x+6

=>4chia hết cho 2x+6

=>2x+6 thuộc Ư(4)

=>2x+6 thuộc {-4;-1;1;4}

Ta có bảng:

2x+6-4-114
2x-10-7-5-2
x-5

(loại v

(loại )-1

 

 

 

 

26 tháng 2 2016

(3 - x).(x + 2) > 0

+) 3 - x > 0; x + 2 > 0

=> x < 3; x > -2

=> -2 < x < 3

=> x thuộc {-1; 0; 1; 2}

+) 3 - x < 0; x + 2 < 0

=> x > 3; x < -2

=> 3 < x < -2 (vô lí)

Vậy x lớn nhât là 2.