K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Đáp án C

Tháng 4-1947, thực dân Anh đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ, đề ra phương án độc lập cho Ấn Độ, được gọi là “phương án Maobáttơn”. Theo phương án này, Ấn Độ sẽ bị chia thành hai nước tự trị trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo

12 tháng 10 2017

Đáp án B

Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhương bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobatton” chia đất nước thành hai quốc gia theo cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo. Ngày 15-8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.

9 tháng 7 2018

Đáp án C

Trước cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại nên thực dân Anh đành phải nhượng bộ, giao quyền tự trị cho nhân dân Ấn Độ theo “Phương án Maobatton”.

29 tháng 3 2017

Đáp án D
Mặc dù đất nước bị chia cắt nhưng phương án Maobáttơn đã đưa tới một bước tiến lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ là từ chỗ là một vùng thuộc địa chịu sự quản lý trực tiếp của thực dân Anh, Ấn Độ đã giành được quyền tự trị.

1. Năm 1947, thực dân Anh trao quyền tự trị theo “phương án Maobattơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia làA. Ấn Độ và Bănglađét.                     B. Ấn Độ và Pakixtan.C. Ấn Độ và Butan.                            D. Ấn Độ và Nêpan.2. Chính sách đối ngoại nổi bật của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập làA. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.B. Tăng cường chạy đua vũ trang.C. Không ủng hộ phong trào...
Đọc tiếp

1. Năm 1947, thực dân Anh trao quyền tự trị theo “phương án Maobattơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia là

A. Ấn Độ và Bănglađét.                     B. Ấn Độ và Pakixtan.

C. Ấn Độ và Butan.                            D. Ấn Độ và Nêpan.

2. Chính sách đối ngoại nổi bật của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là

A. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

B. Tăng cường chạy đua vũ trang.

C. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

D. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới

3 .Nội dung nào sau đây không phản ánh chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập cho đến nay?

A. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

B. Ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trên thế giới.

C. Tham gia sáng lập phong trào không liên kết.

D. Thực hiện chạy đua vũ trang với các cường quốc.

0
6 tháng 9 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã đe dọa trực tiếp đến nền thống trị của người Anh ở đây. Do đó, thực dân Anh buộc phải có sự nhượng bộ, thay đổi hình thức thống trị mới phù hợp hơn.

3 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

28 tháng 11 2019

Chọn đáp án D.

16 tháng 3 2017

Đáp án B

Phương án Maobáttơn là sự thay đổi hình thức thống trị của thực dân Anh từ cai trị trực tiếp (thực dân kiểu cũ) sang cai trị gián tiếp (thực dân kiểu mới) nhằm xoa dịu những mâu thuẫn trong xã hội Ấn Độ, duy trì quyền lợi của người Anh tại đây.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Xan Phranxico.

C. Hội nghị Pốtxđam.

D. Hội nghị Pari.

1
22 tháng 8 2017

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực