K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Đáp án D

Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.

7 tháng 6 2021

Chắc là A

7 tháng 6 2021

A. Indonexia

17 tháng 8 2018

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập từ tay thực dân Anh

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

25 tháng 1 2021

Đáp án là C. 

Vì ở châu Á, từng nước có tổ chức lãnh đạo riêng. Còn ở châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là Tổ chức thống nhất châu Phi (1963).

13 tháng 8 2019

Đáp án C

2 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN C

5 tháng 2 2018

Đáp án D

Điểm giống nhau giữa phong trào giành độc lập của Ấn Độ và Xingapo từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là đấu tranh từ thấp đến cao, từ tự trị đi đến độc lập hoàn toàn.

Cụ thể ở Ấn Độ:

- Tự trị: tính từ thời gian thực dân Anh thực hiện phương án Maobatton.

- Từ tự trị đến độc lập hoàn toàn: cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau “phương án Maobáttơn” đến năm 1950.

8 tháng 7 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập