K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

a, vì bố có 2 loại giao tử là X và Y, 2 loại giao tử này có khả năng kết hợp với giao tử X của mẹ là tương đương nhau

=)xác xuất để thai nhi là bé gái là: 1/2

b,vì bố có 2 loại giao tử là X và Y, 2 loại giao tử này có khả năng kết hợp với giao tử X của mẹ là tương đương nhau

=)xác xuất để cả 2 đều là con trai là: 1/2x1/2=1/4

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

2 tháng 3 2022

Đây là kết quả đến từ giáo viên của mình nha. Mình trình bày ở đây cho các bạn tham khảo nè (Nếu mình có sai ở đâu thì mng chỉ ra với nha) 

Gọi x là tỉ lệ tế bào giảm phân không phân li số 21 

Số giao tử bất thường (n+1) được tạo ra là: x.0,5 

- Giao tử của bố bình thường => n = 1

- Tỉ lệ trẻ mắc bệnh Down (khả năng rối loạn giảm phân của tế bào trứng ở mẹ 40 tuổi) là: x.0,5 = 0, 01 => x = 0,02 

 

27 tháng 6 2018

Quy ước A ko bệnh a máu khó đông

Người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh

=> Kiểu gen người phụ nữ là XAXa

Kiểu gen người chồng bt là XAY

=> P: XAXa x XAY

=> F1 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY :1/4XaY

=> Xs sinh 2 con trai bt= 2 con trai bị bệnh= 1/4 * 1/4= 1/16

27 tháng 6 2018

Quy ước A ko bệnh a máu khó đông

Người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh

=> Kiểu gen người phụ nữ là XAXa

Kiểu gen người chồng bt là XAY

=> P: XAXa x XAY

=> F1 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY :1/4XaY

=> Xs sinh 2 con trai bt= 2 con trai bị bệnh= 1/4 * 1/4= 1/16

8 tháng 3 2017

Quy ước A ko bệnh a máu khó đông

Người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh

=> Kiểu gen người phụ nữ là XAXa

Kiểu gen người chồng bt là XAY

=> P: XAXa x XAY

=> F1 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY :1/4XaY

=> Xs sinh 2 con trai bt= 2 con trai bị bệnh= 1/4 * 1/4= 1/16

9 tháng 3 2017

Em cảm ơn chị nhé, em làm đúng rồi.yeu

9 tháng 11 2016

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

19 tháng 11 2016

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

6 tháng 1 2019

a. Quy ước A ko bệnh a máu khó đông

Người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh

=> Kiểu gen người phụ nữ là XAXa

Kiểu gen người chồng bt là XAY

=> P: XAXa x XAY

=> F1 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY :1/4XaY

=> Xs sinh 2 con trai bt= 2 con trai bị bệnh= 1/4 * 1/4= 1/16

b.

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

Bệnh mù màu ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định. Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ binhg thường nhưng có người em trai bị bệnh, lấy người chồng bình thường về bệnh này. Giả sử họ sinh được nhiều con, thì tỉ lệ con bị mù màu trên tổng số con của họ theo lí thuyết là bao nhiêu?

---

A- bình thường ; a- mù màu

Em trai bị mù màu của người phụ nữ bình thường có KG là XaY.

=> Người mẹ có mang gen lặn mù màu a.

=> Người phụ nữ chị gái cậu em bị mù màu có kiểu gen XAXA hoặc XAXa ( 1/2 XAXA: 1/2 XAXa) . Người phụ nữ lấy chồng bình thường XAY

=> 1/2XAXA:1/2 XAXa x XAY

=>25% bị bệnh