K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Coi $m = 100(gam)$

Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol)$

Suy ra:  40a + 80b = 100(1)

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

Suy ra : $58a + 98b = 1,27.100 = 127(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 1

Vậy :

$\%m_{MgO} = \dfrac{0,5.40}{100}.100\% = 20\%$
$\%m_{CuO} = 100\%-20\% = 80\%$

28 tháng 9 2016

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

29 tháng 9 2016

hay gữ  . 

3 tháng 9 2017

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

3 tháng 9 2017

em cam on anh

15 tháng 1 2020

Giả sử đem nung 100g đá vôi

\(\rightarrow\) mCaCO3= 85g; m tạp chất= 15g

Sau khi nung thu đc 100.70%= 70g rắn

CaCO3 bị nung ko hoàn toàn nên spu thu đc hh rắn gồm CaO, CaCO3, tạp chất.

mCaO,CaCO3= 70-15= 55g

CaCO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+ CO2

Gọi x là mol CaCO3 phản ứng, y là mol CaCO3 ko phản ứng

\(\rightarrow\)x+y= \(\frac{85}{100}\)= 0,85

và 56x+ 100y= 55

\(\Leftrightarrow\)x= 0,68; y= 0,17

Vậy H= \(\frac{\text{ 0,68.100}}{0,85}\)= 80%

31 tháng 10 2016

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

31 tháng 10 2016

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

23 tháng 9 2016

hoà tan 1,42g hh nhé, giúp mình

 

28 tháng 9 2017

Gọi số mol Mg là 7x, số mol Fe là 6x

24.7x+56.6x=m

504x=m suy ra x=\(\dfrac{m}{504}\)mol

-Khối lượng Mg= 24.7x=\(\dfrac{m}{3}\approx0,33m\)gam

- Khối lượng Fe=56.6x=\(\dfrac{2m}{3}\approx0,67m\) gam

- Do kim loại dư 0,3m gam nên axit hết và do Mg mạnh hơn Fe nên chỉ có tể xảy ra trường hợp Mg hết, Fe phản ứng và dư 0,3m gam

- Khối lượng Fe phản ứng=\(\dfrac{2m}{3}-0,3m=\dfrac{11m}{30}gam\)tương ứng \(\dfrac{11m}{30.56}=\dfrac{11m}{1680}mol\)

Mg+HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl+H2

Số mol H2=\(\dfrac{7m}{504}+\dfrac{11m}{1680}=\dfrac{23,072}{22,4}=1,03\)mol

\(\dfrac{103m}{5040}=1,03\rightarrow m=50,4g\)

Số mol Mg phản ứng=\(7x=\dfrac{7m}{504}=\dfrac{7.50,4}{504}=0,7mol\)

Số mol Fe phản ứng=\(\dfrac{11m}{1680}=\dfrac{11.50,4}{1680}=0,33mol\)

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaCl

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO+H2O

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Số mol MgO=số mol MgCl2=số mol Mg phản ứng=7x=0,7mol

Số mol Fe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)số mol FeCl2=\(\dfrac{1}{2}\)số mol Fe phản ứng=0,33:2=0,165mol

a=0,7.40+0,165.160=54,4g

6 tháng 8 2018

Cảm ơn