K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

31 tháng 10 2016

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

31 tháng 10 2016

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

18 tháng 11 2019

Tao đéo biết haha

18 tháng 11 2019

Hỏi cái đít mày

12 tháng 12 2020

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

12 tháng 12 2020

Câu d khối lượng chất rắn không có NaAlO2 nha 

27 tháng 12 2017

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

27 tháng 12 2017

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

3 tháng 9 2017

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

3 tháng 9 2017

em cam on anh