K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

dd có:

0,02 mol Cu2+

0,02 mol Ag+

sắt dư so với Ag nên trong dd không có Fe3+
 

Fe    +     2Ag+      ==>    Fe2+    +    2Ag
0,01         0,02                 0,01            0,02

nếu phản ứng này xảy ra tới hết lượng ag trong dung dịch thì khối lượng thanh kim loại là
100 - 0,01.56 + 0,02.108 = 101,6 gam < 101,72 (1)( nhỏ hơn 0,12 gam)

vì cu = 64 và ag = 108 nên sắt phản ứng càng nhiều thì khối lượng thanh sắt tăng càng nhiều
(1) chứng tỏ xảy ra tiếp phản ứng

Fe       +        Cu2+     ==>              Fe2+       +        Cu

nếu 1 mol sắt phản ứng thì sẽ klượng thanh kim loại sẽ tăng: 64 - 46 = 8 gam

vậy nhỏ hơn 0,12 gam thì sẽ có 0,015 mol Fe tham gia phản ứng này.

Vậy cộng vào, tổng mol Fe phản ứng là 0,025 mol

suy ra khối lượng fe đã phản ứng là 1,4 gam

2 tháng 4 2021

Gọi \(n_{CuSO_4} = 0,1a(mol)\\\)

\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)

Theo PTHH :

\(n_{Cu} = n_{Fe\ pư}= 0,1a(mol) \\ \Rightarrow 64.0,1a -56.0,1a = 1,6\\ \Rightarrow a = 2(M)\\ \)

2 tháng 4 2021

Mình hiểu r . Cảm ơn bạn nha

14 tháng 2 2022

 Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)

PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

            a------------------->a----->a

=> 50 - 56a + 64a = 51

=> a = 0,125 (mol)

=> \(n_{FeSO_4}=0,125\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)

14 tháng 2 2022

\(Đặt:n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe\left(pứ\right)}=51-50\\ \Leftrightarrow 64x-56x=1\\ \Rightarrow x=0,125\left(mol\right)\\ n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)

8 tháng 3 2022

Gọi nCu (p/ư) = a (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

nAg = 2a (mol)

mCu (tăng) = mAg (bám vào) - mCu(p/ư) = 2a . 108 - 64a = 30,4

=> a = 0,2 (mol)

=> mAg = 0,2 . 2 . 108 = 43,2 (g)

nHCl=0,1.3=0,3(mol)

nFe=5,6/56=0,1(mol)

PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,3/2 > 0,1/1

=> Fe hết, HCl dư => Tính theo nFe

=> nHCl(dư)= 0,3 - 2.0,1=0,1(mol)

=>mHCl(dư)=36,5.0,1=3,65(g)

22 tháng 8 2021

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow\) HCl dư.

\(\Rightarrow n_{HCl\text{ pư}}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\text{ dư}}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\text{ dư}}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

Giúp e 2 câu này vs ạ E cảm ơn trước ạ Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Lấy 3,31g X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2(đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí Clo dư, đun nóng thu được 17,27g hh chất rắn Y. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 2: Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối...
Đọc tiếp

Giúp e 2 câu này vs ạ

E cảm ơn trước ạ

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Lấy 3,31g X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2(đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí Clo dư, đun nóng thu được 17,27g hh chất rắn Y. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 2: Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dd AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hóa trị II. Tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần khối lượng nhẹ bớt đi. Số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên đều bằng nhau.

a, Xác định KL R?

b, Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g; dd CuSO4 có thể tích là 125ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dd AgNO3, thanh KL tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng? Thể tích dd AgNO3 0,4M cần dùng bao nhiêu ml?

1
27 tháng 4 2018

a) đặt a,b,c là số mol của Al,Fe,Cu trong 3,31 g X

mX = 27a + 56b + 64c = 3,31 (1)

mH2 = 15a + b = 0,035 (2)

dặt ka , kb , kc là số mol của Al,Fe,Cu trong 0,12 mol Y

nX = ka + kb + kc= 0,12 (3)

mY = 133,5ka + 162,5kb + 135kc = 17,27(4)

(3)/(4) triệt tiêu nhau còn lại k, kết hợp (1)(2) được:

a = 0,01

b= 0,02

c= 0,03

=> % lần lượt là 8,16%, 33,84% , 58%