K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Gọi nCu (p/ư) = a (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

nAg = 2a (mol)

mCu (tăng) = mAg (bám vào) - mCu(p/ư) = 2a . 108 - 64a = 30,4

=> a = 0,2 (mol)

=> mAg = 0,2 . 2 . 108 = 43,2 (g)

14 tháng 2 2022

 Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)

PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

            a------------------->a----->a

=> 50 - 56a + 64a = 51

=> a = 0,125 (mol)

=> \(n_{FeSO_4}=0,125\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)

14 tháng 2 2022

\(Đặt:n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe\left(pứ\right)}=51-50\\ \Leftrightarrow 64x-56x=1\\ \Rightarrow x=0,125\left(mol\right)\\ n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)

27 tháng 9 2016

dd có:

0,02 mol Cu2+

0,02 mol Ag+

sắt dư so với Ag nên trong dd không có Fe3+
 

Fe    +     2Ag+      ==>    Fe2+    +    2Ag
0,01         0,02                 0,01            0,02

nếu phản ứng này xảy ra tới hết lượng ag trong dung dịch thì khối lượng thanh kim loại là
100 - 0,01.56 + 0,02.108 = 101,6 gam < 101,72 (1)( nhỏ hơn 0,12 gam)

vì cu = 64 và ag = 108 nên sắt phản ứng càng nhiều thì khối lượng thanh sắt tăng càng nhiều
(1) chứng tỏ xảy ra tiếp phản ứng

Fe       +        Cu2+     ==>              Fe2+       +        Cu

nếu 1 mol sắt phản ứng thì sẽ klượng thanh kim loại sẽ tăng: 64 - 46 = 8 gam

vậy nhỏ hơn 0,12 gam thì sẽ có 0,015 mol Fe tham gia phản ứng này.

Vậy cộng vào, tổng mol Fe phản ứng là 0,025 mol

suy ra khối lượng fe đã phản ứng là 1,4 gam

23 tháng 5 2019

PTHH:\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

mCu =mFe tăng = 50.4% = 2(g)

=> nCu =\(\frac{2}{64}\)= 0,03125 mol

Theo PT nFeSO4 = nCu = 0,03125(mol)

CM FeSO4 =\(\frac{0,03125}{0,5}\) = 0,0625(M)

23 tháng 5 2019

Khối lượng thanh sắt tăng là:

mFe (tăng) =\(\frac{50\cdot4}{100}=2\left(g\right)\)

Gọi khối lượng sắt tác dụng là x

PTHH:

Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu

56____________________64

x____________________\(\frac{64x}{56}\)

Theo pt và đề bài, ta có:

\(\frac{64x}{56}-x=2\)

\(\Leftrightarrow64x-56x=56\cdot2\)

\(\Leftrightarrow8x=112\)

\(\Leftrightarrow x=14\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Vậy khối lượng Cu sinh ra là 16 (g)

Đổi: \(500ml=0,5l\)

Theo pt \(\Rightarrow n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_MFeSO_4=\frac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)

Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)

Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)

TN1:

PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu

            a<-------a------------------>a

=> mgiảm = a.MR - 64a (g)

Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)

=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)

TN2: 

PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb

            a<-------a------------------->a

=> mtăng = 207a - a.MR (g)

Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)

=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)