K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

16 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư(16) = {-16; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}

⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9; 17}

Mà x ≤ 10

⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9}

(Nếu đề yêu cầu x là số tự nhiên thì: x ∈ {0; 2; 3; 5; 9})

8 tháng 11 2023

mình xin hướng dẫn giải được không ạ?

29 tháng 7 2023

Em ơi, em cần phương pháp giải dạng nào. và bài tập cụ thể là như nào vậy em, phải có đề bài cụ thể thì thầy cô mới hướng dẫn được em nhé

17 tháng 11 2016

88+220=(23)8+220=224+220=224(216+1)=224x17chia het cho 17

11 tháng 4 2021

undefined

A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

  =\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{50}\)=\(\dfrac{49}{50}\)

10 tháng 10 2023

Bài 1.

a,Vì \(\dfrac{a}{b}>1\)=>a<b

Với m∈N* Ta có

 \(am> bm\)=>\(am+ab> bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)> b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m} \)

b, Vì \(\dfrac{a}{b}< 1\)=>a<b

Với m∈N* =>

 \(am< bm\)=>\(am+ab< bm+ab\)=>\(a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)=>\(\dfrac{a}{b}<\dfrac{a+m}{b+m} \)

Tự áp dụng cho bài 2 nhé bạn :)

18 tháng 7 2018

2^x-1+3^3=5^2

2^x-1+27=25

2^x=25-27+1

2^x=-1

ko co gia tri nao thoa man

18 tháng 7 2018

 Cám ơn bạn, nhưng hình như đầu lớp 6 chưa học về phép tính có giá trị âm. Còn có lời giải nào khác không các bạn.

10 tháng 2 2022

\(BCNN\left(5,7\right)=35\)

Chọn A

10 tháng 2 2022

A

29 tháng 10 2023

a) \(5^2\cdot3^x=575\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)

\(\Rightarrow3^x=23\)

Xem lại đề

b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)

\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)

\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

29 tháng 10 2023

a, 52 x \(3^x\) = 575 

           3\(^x\) = 575 : 52

           3\(^x\) = 23

          nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)

Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)

kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Kết luận: \(x\in\varnothing\)