K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

Gọi Z là số e,p của nguyên tố X

N là số n của nguyên tố X

Theo giả thuyết ta có : N + 2Z = 28 (1)

mặc khác số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện dương là 1 hạt nên ta có : N - Z = 1 (2)

Giải hệ phương trình (1 ), (2) => Z = 9; N = 10

Vậy số khối của nguyên tố X là 19 (kali)

( bạn không hiểu có thể hỏi thêm mình nhé, good luck <3 !! )

21 tháng 9 2019

Theo bài ra : nguyên tử X có : p+n+e =28 mà p=e => 2p+n =28 (1)

lại có: n -p=1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\-p+n=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

=> A = 10+9=19 (K)

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Z=12

11 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36         (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12                                           (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
       A = 12 + 12 = 24.

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=10\\2p=1,5n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Nguyên tố N

Z=3hạt

A=Z+N=7hạt

22 tháng 8 2021

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{56}_{26}Fe\)

* Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\P+E=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-\dfrac{14}{9}N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{80}_{35}Br\)

27 tháng 8 2021

1/ Theo đề ta có:\(S=2Z+N=82\)(1)

\(2Z-N=22\)(2)

từ (1) và(2)\(\Rightarrow Z=26;N=30\)

A=Z+N=26+30=56

Vậy kí hiệu nguyên tử Y là\(^{56}_{26}Fe\)

2/Theo đề ta có:\(S=2Z+N=115\)(1)

\(2Z=\dfrac{14}{9}N\Leftrightarrow2Z-\dfrac{14}{9}N=0\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow Z=35;N=45\)

A=Z+N=35+45=80

Vậy kí hiệu nguyên tử X là \(^{80}_{35}Br\)

\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)

17 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo, KHHH : F

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl

7 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl