K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau (Viết PTHH nếu có)

a,Na2O và MgO

=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa Na2O và MgO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào xuất hiện dung dịch trong suốt làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O, còn lại là MgO.

PTHH:

H2O + Na2O 2NaOH

b.CO2 và N2

=> Dẫn hai khí CO2 và N2 vào nước vôi trong, chất nào làm nước vôi trong bị vấn đục thì chất đó là CO2, còn lại là N2.

PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

c.P2O5 và SiO2

=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa P2O5 và SiO2 tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào tan tạo dung dịch và làm quý tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, còn lại là SiO3.

PTHH:

3H2O + P2O5 2H3PO4

18 tháng 7 2017

Phân biệt CaO và CuO

Cách 1: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm. Lọ nào tan tạo dung dịch và làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứ CaO, còn lại là CuO.

PTHH:

CaO + H2O Ca(OH)2

Cách 2: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với dung dịch HCl (hoặc dd HNO3, hoặc dd H2SO4 (l)). Lọ nào tan tạo dd màu xanh lam thì lọ đó chứa CuO, còn lại là CaO.

PTHH:

CuO + 2HCl 2H2O + CuCl2

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O

CuO + H2SO4 H2O + CuSO4
13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Không tan: MgO 

13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều

+) Tan: K2O

+) Không tan: CuO

24 tháng 8 2021

b. Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch : 

- Hóa đỏ : H2SO4 , HCl (1) 

- Không đổi màu : Na2SO4 , NaCl (2) 

Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (1) : 

- Kết tủa trắng : H2SO4

- Không HT : HCl 

Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các chất ở (2) :

- Kết tủa trắng : Na2SO4

 

- Không HT : NaCl

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

21 tháng 6 2019

CO2 + BaO → BaCO3

CO2 + H2O → H2CO3

CO2 + Na2O → Na2CO3

BaO + H2O → Ba(OH)2

BaO + SO3 → BaSO4

H2O + SO3 → H2SO4

H2O + Na2O → 2NaOH

SO3 + Na2O → Na2SO4

21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

28 tháng 7 2021

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước : 

- mẫu thử tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2 NaOH$

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch HCl 

- mẫu thử tan là $ZnO$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$

- mẫu thử không tan là $SiO_2$

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự các lọ đựng hóa  chất và các ống nghiệm tương ứng.

- Cho mỗi hóa chất vào 1 ống nghiệm và nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước, sau đó lắc nhẹ, cuối cùng cho quỳ tím vào:

+ Không tan -> ZnO

+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> SiO2

PTHH: SiO2 + H2O -> H2SiO3

+ Tan, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> Na2O

PTHH: Na2O + H2O ->  2 NaOH

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

24 tháng 12 2020

a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)

\(0,5---0,5----0,5---0,5-0,5\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(b---b----b-----b\)

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,5.\left(24+12+16.3\right)=42\left(g\right)\)

\(\dfrac{m_{MgCO_3}}{m_{MgO}}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow m_{MgO}=42.\dfrac{3}{7}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{MgO}=b=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45+0,5=0,95\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{0,95.98}{0,05}=1862\left(g\right)\)

 

 

4 tháng 10 2021

Bài 6 : 

a) Pt : \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O|\)

             1              1                 1            1

              a            2a               0,2

              \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

                   1             3                     1              3

                   b             3b                  0,1

b) Gọi a là số mol của MgO

           b là số mol của Al2O3

\(m_{MgO}+m_{Al2O3}=18,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{MgO}.M_{MgO}+n_{Al2O3}.M_{Al2O3}=18,2g\)

 ⇒ 40a + 102b = 18,2g

Ta có : \(m_{ct}=\dfrac{19,6.250}{100}=49\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

 ⇒ 1a + 3b = 0,5 (2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

         40a + 102b = 18,2g

           1a + 3b = 0,5

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

d) Có : \(n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgSO4}=0,2\left(mol\right)\)

             \(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=18,2+250=268,2\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{24.100}{268,2}=8,95\)0/0

\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2.100}{268,2}=12,75\)0/0

e) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)

          2                1                1               2

         1               0,5

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,5.2}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)

\(m_{ddnaOH}=\dfrac{40.100}{12}=333,33\left(g\right)\)

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{333,33}{1,1}=303,2\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt