K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Không tan: MgO 

24 tháng 8 2021

Đáp án C

- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- mẫu thử không tan là ZnO

24 tháng 8 2021

Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:

A.  Na2O, K2O                 

B.  CuO, Al2O3                 

C.  Na2O, ZnO                 

D.  P2O5, Na2O

Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong...
Đọc tiếp

Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.

- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.

Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.

 

Đáp án như này đúng ko :

Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z

Phương trình phản ứng

K2O + H2O → 2KOH

y                  →       2y

Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

y            → 2y     → 2y

Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.

80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)

Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)

Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)

Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g

y = 18/102  => = 18/102 x 94 = 16,59g

trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm 

4

chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi

21 tháng 1 2022

Chẹp 

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0
21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

- Đổ nước vào các chất rắn

+) Chất rắn tan dần: K2O

PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na  (Nhóm 1)

PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

            \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO  (Nhóm 2)

- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước 

+) Xuất hiện kết tủa: Ba

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: Na

- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2

+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

+) Dung dịch hóa xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Chất rắn không tan: Ag

+) Dung dịch không màu: Al và Mg

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)

           \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Mg