K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

11 tháng 4 2022

CaCO3 tan dần và có giải phóng chất khí

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)

6 tháng 5 2022

2CH3COOH+Zn->(CH3COO)2Zn+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

3 tháng 2 2023

Ban đầu tạo dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa màu trắng.

$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$

$Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$

26 tháng 11 2017

Có chất rắn màu đen xuất hiện

Fe +S -> FeS

26 tháng 11 2017

Fe + S >>> FeS

- Hiện tượng: hỗn hợp rắn tan

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

NaOH + H3PO4 --> NaH2PO4 + H2O

2 tháng 5 2023

Hiện tượng : có chất rắn màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[]{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 10 2021

- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều

+) Tan: K2O

+) Không tan: CuO

15 tháng 12 2021

a) 

Xuất hiện kết tủa keo trắng.

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

b) 

Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

 

15 tháng 12 2021

cam on ban nhaaa

 

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

29 tháng 8 2021

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )