K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Rải

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_{AB}+S_{BC}}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1.t_1+v_2.t_2}{t_1+t_2}\left(1\right)\)

\(V_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)<=>\(\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}\)

<=>\(\left(v_1+v_2\right)\left(t_1+t_2\right)=2v_1.t_1+2v_2.t_2\)

<=>\(v_1.t_1+v_1.t_2+v_2.t_1+v_2.t_2=2v_1.t_1+2v_2.t_2\)

<=>\(v_1.t_2+v_2.t_1=v_1.t_1+v_2.t_2\)

<=>\(t_2\left(v_1-v_2\right)=t_1\left(v_1-v_2\right)\)

<=>\(t_2=t_1.\)

Vậy \(t_1=t_2\).

4 tháng 3 2019

Đáp án B

Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là:  v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3

10 tháng 9 2017

Đáp án B

Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là:  v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3

2 tháng 11 2021

Vận tốc trung bình của xe là:

 \(v_{tb}=\dfrac{30+30}{10+30}=1,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)          

Chọn D          

2 tháng 11 2021

Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đường AB là 

\(vtb\)\(\dfrac{30+30}{10+30}\)=1,5 (m/s)

D nha 

2 tháng 9 2016

\(S_1=v_1t_1=30.t_1\left(km\right)\)

\(S_2=v_2t_2=20t_2\left(km\right)\)

\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{t_1+t_2}=\frac{\left(30t_1+20t_2\right)}{2t_2}=\frac{50t_2}{2t_2}=\frac{25km}{h}\)

2 tháng 9 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/2 thời gian đầu là:

 

15 tháng 9 2016

30'=0,5h

20'=1/3h

40'=2/3h

ta có: 

S1=v1t1=6km

S2=v2t2=5km

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{18}{1,5}=12\)

 

11 tháng 4 2016

Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là 

\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)

7 tháng 5 2016

câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi

phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ

31 tháng 3 2017

ta có:

khi người ba gặp người một thì:

S3=S1

\(\Leftrightarrow v_3t_3=v_1t_1\)

do người ba đi sau người một 15' nên:

\(\Leftrightarrow v_3t_3=v_1\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow14t_3=v_1\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow14t_3=t_3v_1+0,5v_1\)

\(\Rightarrow t_3=\dfrac{0,5v_1}{14-v_1}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc người ba cách đều hai người kia là:

S3-S1=S2-S3

\(\Leftrightarrow v_3t_3-v_1t_1=v_2t_2-v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow14t_3'-v_1\left(t_3+0,5\right)=12\left(t_3'+0,25\right)-14t_3'\)

\(\Leftrightarrow28t_3'=v_1t_3'+0,5v_1+12t_3'+3\)

\(\Leftrightarrow t_3'=\dfrac{0,5v_1+3}{28-v_1-12}=\dfrac{0,5v_1+3}{16-v_1}\left(2\right)\)

do khi gặp người một thì người ba đi thêm 5' nữa thì cách đều hai người nên:

(2)-(1)=\(\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5v_1+3}{16-v_1}-\dfrac{0,5v_1}{14-v_1}=\dfrac{1}{12}\)

giải phương trình ta được:

v1=-28km/h(loại)

v1=10km/h

\(\Rightarrow t_3=1,25h\)

\(\Rightarrow S_1=17,5km\)

vậy vận tốc người một là 10km/h và quãng đường người một đi được tới khi gặp người hai là 17,5km

b)lúc người ba cách người một 3km thì:

S3-S1=3

\(\Leftrightarrow v_3t_3+v_1t_1=3\)

\(\Leftrightarrow14\left(t_1-0,5\right)-10t_1=3\)

\(\Rightarrow t_1=2,5h\)

vậy lúc 8h30' người ba cách người một 3km