K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)

_________________________________________________________

Giaỉ:

Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)

Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)

7 tháng 5 2017

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

Tóm tắt :

\(m_1=0,47kg\)

\(c_1=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=25-20=5^0C\)

\(c_2=880\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_2=100-25=75^0C\)

\(m_2=?\)

Bài giải.....................................

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow880x.75=4200.0,47.5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4200.0,47.5}{880.75}\approx0,15kg\)

Vậy khối lượng của quả cầu là \(0,15kg\)

3 tháng 5 2019

nhiệt lượng mà nước thu vào là :

Qthu vào= m1.c1.(t-t1)=0,47.4200.(25-20)=1974.5=9870J

nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :

Qtỏa ra=m2.c2.(t2-t)=m2.880.(100-25)=m2.880.75=66000m2

theo nguyên lý truyền nhiệt ta có: Qthu vào = Qtỏa ra

9870= 66000m2 suy ra : m2=0.15kg

18 tháng 4 2023

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-20=10^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.70=30800J\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_1.4200.10=42000m_2\)

Khối lượng của nước:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow30800=42000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{30800}{42000}=0,73kg\)

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=10^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Delta t_2=t-t_2=30-20=10^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_____________

a)\(Q_1=?\)

b)\(m_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.70=30800J\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.10=42000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow30800=42000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,73kg\)

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg

t1 = 1000C

c1 = 880J/kg.K

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 270C

a) Qtỏa = 

b) m2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

Qtỏa = m1c1.( t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J

Khối lượng nước trong cốc:

Áp dụng ptcbn: Qtỏa = Qthu

<=> 12848 = 29400m2

=> m2 = 0,4kg

 

11 tháng 5 2021

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,2 . 880 .(100-27) = 12848J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu

⇒Qthu = 12848J

Mà: Qthu = m2 . cΔ2 

⇒m2 . 4200 . (27-20) = 12848

⇔ 29400m2 = 12848

⇔ m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)

bn kt lại xem. thi tốt

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=25^oC\)

\(\Delta t_2=50^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{c_2.\Delta t_2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,5.880.25}{4200.50}\approx0,05kg\)

9 tháng 5 2023

Cảm ơn nhiều ạ!

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam