K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

GIẢI :

Vận tốc đi theo dự định :

\(v=\dfrac{s}{t}=12km\)/h

Quãng đường đi được trong 30p đầu :

\(s_1=v.t_1=6km\)

Quãng đường còn lại đi :

\(s_2=s-s_1=24-6=18\left(km\right)\)

Thời gian còn lại để đi hết quãng đường :

\(t_2=2-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}h\)

Vận tốc phải đi quãng đường còn lại để đến kịp B :

\(v'=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{18}{\dfrac{5}{4}}=14,4km\)/h

24 tháng 11 2017

Vận tốc ban đầu cần đi là:
\(V_1=\dfrac{S}{t_1}=\dfrac{24}{2}=12\)(km/h)

Quãng đường khi đi trong 30' đầu là:
\(S_1=V_1.t_2=12.0,5=6\left(km\right)\)

Quãng đường còn phải đi là:
\(S_2=S-S_1=24-6=18\left(km\right)\)

Thời gian còn lại phải đi để đến kịp dự định là:
\(t_3=t_1-t_2-15'=1,25\left(h\right)\)

Vận tốc cần phải đi để đến B kịp thời gian là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_3}=\dfrac{18}{1,25}=14,4\)(km/h)

Vậy...

16 tháng 9 2017

a) Vận tốc đi theo dự định :

v =\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{24km}{2h}=12km\)/h.

Quãng đường đi được trong 30 phút đầu :

\(s_1=v.t_1=12\dfrac{km}{h}\dfrac{1}{2}h=6km.\)

Quãng đường còn lại phải đi :

\(s_2=s-s_1=24-6=18km.\)

Thời gian còn lại để đi hết quãng đường :

\(t_2=2-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}h\)

Vận tốc phải đi quãng đường còn lại để đến B kịp như dự định :

\(v=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{18km}{\dfrac{5}{4}h}=14,4km\)/h

Vậy.................................................

16 tháng 9 2017

a, Đổi \(30'=0,5h\)

\(15'=0,25h\)

Vận tốc của ô tô lúc đầu là:

\(V_1=\dfrac{S_{AB}}{t}=\dfrac{24}{2}=12\)(km/h)

Quãng đường ô tô đi trong 30' đầu là:
\(S_1=V_1.t_1=12.0,5=6\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại ô tô cần phải đi là:
\(S_2=S_{AB}-S_1=24-6=18\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi trên quãng đường còn lại để kịp lúc từ lúc đi tiếp là:

\(t_3=t-t_1-t_2=2-0,5-0,25=1,25\left(h\right)\)

Vận tốc của ô tô cần phải đi trên quãng đường còn lại là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_3}=\dfrac{18}{1,25}=14,4\)(km/h)

b, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:

\(V_{tb}=\dfrac{S_{AB}}{t+t_2}=\dfrac{24}{2,25}\approx10,65\)(km/h)

24 tháng 7 2016

a) Vận tốc  đi của người đó trong 3 giờ là :
\(V_1=\frac{S}{t_1}=\frac{36}{3}=12\)km/ h 
Nếu người đó nghỉ thì thời gian tăng thêm 0, 5 h 
Nhưng để đến b kịp giờ thì khoảng thời gian được rút ngắn lại 
=> t2 = 3 - 0,5 = 2, 5 h 
Vận tốc của người đó phải đi để đến b kịp lúc là :
\(V_2=\frac{S}{t_2}=\frac{36}{2,5}=14,4\) km / h 
b ) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : 
\(V_{tb}=\frac{\Sigma S}{\Sigma t}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{36}{5,5}\approx7\)km / h 

19 tháng 7 2017

Tóm tắt:

S = 24km

t = 2h

t' = 30ph = 0,5h

Giải

Gọi v' là vận tốc để đến B đúng giờ

Vận tốc dự định: v = \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{24}{2}=12\) (km/h)

Quãng đường đi được trong 30ph:

S' = 0,5.12 = 6 (km)

Thời gian đi quãng đường còn lại:

t' = \(\dfrac{S''}{v'}=\dfrac{24-6}{v'}=\dfrac{18}{v'}\) (h)

Ta có pt: 2 = 0,5 + \(\dfrac{18}{v'}\)

=> v' = 12(km/h)

23 tháng 8 2017

thời gian để còn lại để đến B đúng thời gian dự định là

2-0.5-0.25=1.25(h)

quãng đường còn lại dài số km là:

S=v.t=1,25.14,4=18(km)

nếu không sửa xe 15 phút thì quãng dường 2 đi trong số h là:

2-0.5=1.5(h)

vận tốc đi quãng đường đầu là

v=S:t=18:1,5=12(km/h)

quãng đường đầu dài số km là

S=v.t=12.0,5=6(km)

cả quãng dường dài số km là

18+6=24(km)

MÌNH LÀM THỬ KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO

~NẾU ĐÚNG TICK CHO MÌNH NHA~

24 tháng 8 2017

Kenny Minh Hoang cảm ơn a :)

4 tháng 7 2018

Vận tốc theo dự định là :

\(v'=\dfrac{s}{t}=\dfrac{24}{2}=12\left(km/h\right)\)

Quãng đường đi được trong 30' đầu :

\(s_1=v.\dfrac{1}{2}=12.\dfrac{1}{2}=6\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại là :

\(s_2=24-6=18\left(km\right)\)

Thời gian còn lại để đi hết quãng đường là :

\(t_2=2-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\left(h\right)\)

Quãng đường sau người đó đi với vận tốc để đến B kịp lúc là :

\(v_{kl}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{18}{\dfrac{5}{4}}=14,4\left(km/h\right)\)

b) Vận tốc trên cả quãng đường là :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{24}{2+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{32}{3}\left(km/h\right)\)

4 tháng 7 2018

Tóm tắt:

S = 24km

t = 2h

t' = 30ph = 0,5h

Giải

Gọi v' là vận tốc để đến B đúng giờ

Vận tốc dự định: v = St=242=12St=242=12 (km/h)

Quãng đường đi được trong 30ph:

S' = 0,5.12 = 6 (km)

Thời gian đi quãng đường còn lại:

t' = S′′v′=24−6v′=18v′S″v′=24−6v′=18v′ (h)

Ta có pt: 2 = 0,5 + 18v′

10 tháng 9 2017

Vận tốc dự định:

v1 = \(\dfrac{S}{t_1}=\dfrac{75}{2,5}=30\)km/h

Ta có :

t1 ' + t' + t2 = t

0,75 + 0,5 + t2 = 2,5

t2 = 2,5 - 0,5 - 0,75 = 1,25

trong thời gian t1' thì đi với vận tốc 30km/h:

quãng đường đi được trong thời gian này:

S1' = v1.t1' = 30.0,75 = 22,5km

quãng đường còn lại:

S2' = S - S1' = 72 - 22,5 = 49,5km

Vận tốc phải đi:

v = \(\dfrac{S_2'}{t_2}=\dfrac{49,5}{1,25}\)= 39,6 km/h

10 tháng 9 2017

Đổi : \(2h3'=2,005h\)

\(45'=0,75h\)

\(30'=0,5h\)

Vận tốc của Tùng lúc đầu là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{75}{2,05}\approx36,6\)(km/h)

Quãng đường Tùng đi được trong 45' đầu là:
\(S_2=V_1.t_2=36,6.0,75=27,45\left(km\right)\)

Sau khi đi được 45' và nghỉ được 30' thì thời gian còn lại Tùng phải đi để kịp với dự định là:
\(t_4=t_1-t_2-t_3=2,05-0,75-0,5=0,8\left(h\right)\)

Quãng đường còn lại Tùng phải đi là:
\(S_3=S_1-S_2=75-27,45=47,55\left(km\right)\)

Vận tốc Tùng phải đi để đến B đúng với dự tính là:
\(V_2=\dfrac{S_3}{t_4}=\dfrac{47,55}{0,8}=59,4375\)(km/h)

3 tháng 8 2018

â)Gọi v' là vận tốc can tìm

Vận tốc theo dự định của người đó :

v = \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{48}{2}=24\) (km/h)

Qung đường đi được trong \(\dfrac{1}{2}\) h đầu :

S1 = v . \(\dfrac{1}{2}\) =\(24.\dfrac{1}{2}=12\)

Quãng đường còn lại người đó phải đi :

S2 = S - S1 = 48-12=36

Thời gian đi quãng đường S2 :

t2 = \(\dfrac{S_2}{v'}=\dfrac{36}{v'}\)

Ta có pt : \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{36}{v'}=2\)

Giải pt , ta dược : v' = 28,8 (km/h)

b) Thời gian chuyển động thực tế của người đó :

t ' =\(t-\dfrac{1}{4}=2-\dfrac{1}{4}=1,75\)

Vận tốc trung bình của người đó :

vtb = \(\dfrac{S}{t'}=\dfrac{48}{1,75}=27,4\) (km/h)

Vậy vận tốc ........................

21 tháng 7 2019

Mình nghĩ đề bài thiếu: khi người đi bộ bắt đầu nghồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường (AC). Nên mình làm là :

a) Vì khi người đi bộ bắt đầu nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường mà lúc đó người đi bộ đã đi dược 2(h) nên người đi xe đạp cũng đi được 2(h).

Mặt khác: người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1 (h) nên thời gian người đi xe đạp đi hết 3/4 quãng đường AC là 2-1=1(h).

Khi đó quãng đường người đi xe đạp đi được trong 1h là : s =15*1=15(km)

Lại có s=3/4sAC ⇔15=3/4sAC⇔sAC=20(km)

Vì cả hai đến B cùng lúc nên thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB(t2) bằng thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC(t1) hay t2=t1(1)

MÀ người đi bộ khởi hành trước người đi xe đạp 1(h) giữa đường nghỉ 30'=1/2(h) nên t1= t0 -1+1/2=to-1/2(h)(2) ( to là thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC không kể thời gian nghỉ và thời gian chênh lệch với người đi xe đạp )

TỪ (1) và (2) ⇒t2=t0 -1/2⇔\(\frac{AB}{v_2}\) = \(\frac{BC}{v_1}\)-1/2⇔ \(\frac{BC+20}{15}\) = \(\frac{BC}{5}\) -1/2⇔BC=13,75(km)⇒AB=BC+AC=13,75+20=33,75(km)

b) Gọi D là chỗ nghỉ của người đi bộ sau 2(h) khởi hành. KHoảng cách giữa 2 người là : d= AC - (s2-s1)= 20-(v2t2-v1t1) = 20-(v2t2 -5t1)

Ta xét 2 trường hợp :

+)Người đi xe đạp gặp người đi bộ trước khi người đi bộ nghỉ 30'

Vì thời gian nguòi đi xe đạp đến D bằng thời gian người đi bộ đến D. Mà người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1(h) nên ta có :

Thời gian của người đi xe đạp là :2-1=1(h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0 ⇒ 20 = v2t2 -5t1⇔20= 1v2 -5*2 ⇔ v2=30 (km/h) (*)

+ ) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30'

LẬp luận tương tự như TH1, thời gian của người đi xe đạp : 2-1+1/2 =1,5 (h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0⇒20 = v2t2 -5t1⇔20 = 1,5v2-5*2 ⇔ v2=20(km/h)(**)

Từ (*)(**) ⇒ 20 ≤ v2 ≤ 30 (km/h)

17 tháng 8 2020

Mình nghĩ đề bài thiếu: khi người đi bộ bắt đầu nghồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường (AC). Nên mình làm là :

a) Vì khi người đi bộ bắt đầu nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường mà lúc đó người đi bộ đã đi dược 2(h) nên người đi xe đạp cũng đi được 2(h).

Mặt khác: người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1 (h) nên thời gian người đi xe đạp đi hết 3/4 quãng đường AC là 2-1=1(h).

Khi đó quãng đường người đi xe đạp đi được trong 1h là : s =15*1=15(km)

Lại có s=3/4sAC ⇔15=3/4sAC⇔sAC=20(km)

Vì cả hai đến B cùng lúc nên thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB(t2) bằng thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC(t1) hay t2=t1(1)

MÀ người đi bộ khởi hành trước người đi xe đạp 1(h) giữa đường nghỉ 30'=1/2(h) nên t1= t0 -1+1/2=to-1/2(h)(2) ( to là thời gian người đi bộ đi hết quãng đường BC không kể thời gian nghỉ và thời gian chênh lệch với người đi xe đạp )

TỪ (1) và (2) ⇒t2=t0 -1/2⇔ABv2ABv2 = BCv1BCv1-1/2⇔ BC+2015BC+2015 = BC5BC5 -1/2⇔BC=13,75(km)⇒AB=BC+AC=13,75+20=33,75(km)

b) Gọi D là chỗ nghỉ của người đi bộ sau 2(h) khởi hành. KHoảng cách giữa 2 người là : d= AC - (s2-s1)= 20-(v2t2-v1t1) = 20-(v2t2 -5t1)

Ta xét 2 trường hợp :

+)Người đi xe đạp gặp người đi bộ trước khi người đi bộ nghỉ 30'

Vì thời gian nguòi đi xe đạp đến D bằng thời gian người đi bộ đến D. Mà người đi xe đạp khởi hành sau người đi bộ 1(h) nên ta có :

Thời gian của người đi xe đạp là :2-1=1(h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0 ⇒ 20 = v2t2 -5t1⇔20= 1v2 -5*2 ⇔ v2=30 (km/h) (*)

+ ) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30'

LẬp luận tương tự như TH1, thời gian của người đi xe đạp : 2-1+1/2 =1,5 (h)

Thời gian của người đi bộ là 2(h)

Khi gặp nhau d=0⇒20 = v2t2 -5t1⇔20 = 1,5v2-5*2 ⇔ v2=20(km/h)(**)

Từ (*)(**) ⇒ 20 ≤ v2 ≤ 30 (km/h)

30 tháng 3 2017

Lúc này người đi xe đạp xuất phát sau 1h đi được 1h và 3/4 quãng đường AC. Quãng đường người đi xe đạp đi được:

\(S_2=v_2.t_2=15\left(km\right)\)

Quãng đường AC dài: \(S_{AC}=S_2\cdot\dfrac{4}{3}=20\left(km\right)\)

Đoạn đường người đi bộ đi được từ lúc khởi hành đến lúc nghỉ:

\(S_1=v_1.t_1=5.2=10\left(km\right)\)

Trong 30' người đi bộ nghỉ, người đi xe đạp đã đi được:

\(v_2\left(t_2+0,5\right)=15\left(1+0,5\right)=22,5\left(km\right)\)

Vị trí người xe đạp lúc này các C là: \(22,5-20=2,5\left(km\right)\)

Lúc này người đi bộ cách C 10km vậy 2 người cách nhau là: \(10-2,5=7,5\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong đến lúc cả 2 đến B, S là khoảng cách từ vị trí của xe đạp đến B. Ta có:

\(\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{\left(S-7,5\right)}{v_1}=t\\ \Rightarrow v_2.S-7,5v_2=S.v_1\\ \Rightarrow S\left(v_2-v_1\right)=7,5v_2\\ \Rightarrow S=\dfrac{7,5v_2}{v_2-v_1}=\dfrac{7,5.15}{15-5}=11,25\left(km\right)\)

Người đi xe đạp cách C 2,5km và cách B 11,25km vậy BC bằng:

\(S_{BC}=11,25+2,5=13,75\left(km\right)\)

b) Chọn A là mốc địa điểm, mốc thời gian là thời điểm người đi bộ khởi hành. x1 là xị trí của người đi bộ so với mốc A, x2 là vị trí của người đi xe đạp.

Bảng giá trị:

t(h) 0 1 2 2,5 3,25
x1(km) 20 25 30 30 33,75
x2(km) 0 0 15 22,5 33,75

Đồ thị:

A 0 20 15 25 30 1 2 x(km) t(h) 3,25 2,5 33,75 22,5 x1 x2
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy để gặp người đi bộ trong lúc nghỉ thì đồ thị người đi xe đạp phải đi với vận tốc tối đa là: \(v_{2max}=\dfrac{30}{2-1}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tối thiểu là: \(v_{2min}=\dfrac{30}{2,5-1}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy để đuổi kịp người đi bộ lúc đang nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc: \(20\le v_2\le30\)(km/h)

3 tháng 4 2017

anh chiu