K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Lướt sóng là môn thể thao mạo hiểm đầy thách thức với những người trẻ tuổi. Austin, đang thử sức với môn thể thao này. Không may là hôm nay không thực sự là một ngày an toàn với môn thể thao mạo hiểm này, các con sóng đến cùng gió và dòng hải lưu mạnh, có thể gây ra những hỗn loạn dưới mặt nước. Austin bị vướng vào một đợt thuỷ triều mạnh, anh ta có sức nhưng thiếu kinh nghiệm để có thể thoát khỏi dòng chảy đó. Nó cứ kéo anh ra xa bờ hơn. Anh ta vùng vẫy nhưng không tài nào thoát được cho đến khi kiệt sức.

Cuộc sống cũng có thể tác động như vậy đối với chúng ta. Thật dễ để chúng ta bị mắc vào một dòng hải lưu và bị kéo ra xa. Càng tệ hơn khi chúng ta có thể thấy chính mình đang lao vào con đường nguy hiểm đó. Nhiều người khi bước vào tuổi 25, 30, nhìn ra xung quanh, và nhận thấy rằng họ đã bị kéo ra tận ngoài khơi. Có lẽ sức khỏe của họ đang suy giảm, hôn nhân của họ đã đổ vỡ, hay sự nghiệp trì trệ. Có thể họ đã đánh mất mối kết nối tinh thần, và cuộc sống mất đi ý nghĩa hay không còn trọn vẹn. Dù là gì thì họ cũng đã nhìn lên và thấy mình cách quá xa nơi họ nên ở vào thời điểm này của cuộc đời. quá chán nản Họ đã trở thành nạn nhân của sự phó mặc.

Sự phó mặc có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, không chỉ cho bạn, mà còn cho những người bạn yêu thương và những người tin tưởng vào bạn. Trong một số trường hợp, sự phó mặc có thể hết sức nguy hiểm. Điều quan trọng là hiểu được những hậu quả để có thể tránh và có những biện pháp để sửa chữa vào lúc này. Bạn có thể tránh một hay nhiều hơn những hậu quả đắt giá dưới đây:

1. Sự mơ hồ

Khi đang phó mặc, chúng ta mất phương hướng. Không thấy được một đích đến rõ ràng, những thách thức trên hành trình thật vô nghĩa. Không có một điều gì lớn lao để đem lại ý nghĩa cho những vở kịch nhỏ nhặt của đời sống. Khi gặp phải điều này, tức là chúng ta đã bị mất phương hướng. Giống như người đi bộ đường dài không có la bàn hay GPS, chúng ta đi theo vòng tròn, bị lạc trong một khu rừng những sự kiện và những hoạt động không liên quan. Cuối cùng, chúng ta thắc mắc liệu cuộc sống của mình có còn bất kỳ ý nghĩa nào không và cảm thấy tuyệt vọng trong việc tìm kiếm một mục đích.

2. Phí tổn

Cái giá của việc phó mặc trong cuộc sống có thể sẽ cực kỳ đắt đỏ, cả về tiền bạc lẫn điều quan trọng hơn, đó là thời gian. Điều này thường xảy đến khi chúng ta lang thang qua cuộc đời, không biết được đâu là đích đến và tiêu đi những nguồn tài nguyên quý giá và hữu hạn. Đôi khi điều sáng suốt nhất bạn có thể làm là dừng lại và tìm một chỗ dựa. Việc đó có vẻ như khiến hành trình chậm lại, nhưng rốt cuộc nó lại nhanh hơn và ít tốn kém hơn nếu xét về mặt đến được nơi bạn thật sự muốn đến.

3. Đánh mất cơ hội

Trừ phi chúng ta có sẵn một điểm đến trong đầu, nếu không sẽ thật khó để tách bạch giữa các cơ hội và những thứ gây sao nhãng. Chúng ta tự hỏi “Liệu việc này có đưa mình đến được gần hơn với mục tiêu hay sẽ đẩy mình ra xa hơn?” Không có một kế hoạch thì chúng ta không cách nào biết được. Không có một cảm giác thúc giục thật sự, không có lý do để nắm bắt lấy cơ hội, và không cảm giác có thể đánh mất nếu không nắm bắt lấy nó. Nên thật dễ để chần chừ. Và hầu hết các cơ hội đều có thời hạn. Nếu để lỡ mất thì chúng thường mất đi vĩnh viễn.

4. Nỗi đau

Trong khi một số nỗi đau trong cuộc sống là không thể tránh khỏi, chúng ta thường tự làm mình tệ hơn. Điều này chỉ đơn giản là vì chúng ta không biết lên kế hoạch. Ví dụ:

- Không có một kế hoạch cho sức khỏe (dù đó là sức khỏe thể chất, tinh thần hay tâm linh) thì chúng ta có thể bị mắc bệnh, không có sức sống, bị rơi vào trạng thái chán nản hoặc… qua đời!

- Không có một kế hoạch cho sự nghiệp, chúng ta có thể cảm thấy sự nghiệp không trọn vẹn, bị trì trệ hoặc thất nghiệp.

- Không có một kế hoạch cho hôn nhân, chúng ta có thể rơi vào cảnh khổ đau, chia cắt hoặc ly hôn.

- Không có một kế hoạch cho việc nuôi dạy con cái, chúng ta có thể bị xa cách tình cảm, con cái hư hỏng và sự hối tiếc thật sự.

Đây là những mối nguy của sự phó mặc. Nếu chúng ta trải qua cuộc sống mà không có một kế hoạch, chúng ta có thể nhanh chóng thấy mình đang gặp vấn đề – và có lẽ vấn đề đó rất lớn.

5. Hối tiếc

Có lẽ hậu quả đáng buồn nhất chính là vào lúc cuối đời cảm thấy hối tiếc sâu sắc. Chúng ta chìm trong những cái “giá mà”:

- Giá mà tôi có chế độ ăn lành mạnh hơn, tập thể dục nhiều hơn, và biết chăm sóc cơ thể của mình hơn.

- Giá mà tôi dành nhiều thời gian hơn để đọc, học một thứ ngôn ngữ khác, hay đi du lịch đến các quốc gia khác.

- Giá mà tôi dành nhiều thời gian hơn để kết nối với người bạn đời của mình, lắng nghe thay vì nói, và cố gắng để hiểu thay vì cầu mong được hiểu.

- Giá mà tôi dành nhiều thời gian hơn với con cái mình – đi xem các trận đấu thể thao hay các buổi biểu diễn độc tấu của chúng, đưa chúng đi cắm trại, câu cá, và dạy chúng cách sống.

- Giá mà tôi đủ can đảm để bắt tay vào gây dựng sự nghiệp của chính mình.

- Giá mà tôi rộng lượng hơn, cho đi thời gian, tài năng và tiền bạc của mình để giúp đỡ những người đang cần sự cứu giúp.

Chúng ta đều biết sự thật của câu châm ngôn “Cuộc đời không phải là một buổi diễn tập.” Nếu làm sai có thể dẫn đến những hậu quả thật sự. Nhiều người vẫn đang tìm cách để vượt qua các hậu quả đó. Không có đường vòng nào cả – chúng ta đang sống trong những hậu quả do những lựa chọn của mình. Nhưng tin tốt lành là, các quyết định của chúng ta là những điều chúng ta có thể làm chủ. Ngày hôm nay chính là ngày để đưa ra những lựa chọn thật sự có ý nghĩa.

7 tháng 12 2017

mk cx học Vnen

7 tháng 1 2018

1.Giới thiệu bản thân

- Nếu mọi người có suy nghĩ đúng về mình thì em sẽ cảm thấy các bạn hiểu rõ mình.Nếu có điểm yếu mọi người nêu ra đúng với mình thì mình sẽ sửa đổi.

- Nếu mọi người suy nghĩ không đúng về mình thì sẽ đính chính đúng về mình cho mọi người nghe.

2.Kiểm tra sự tự tin của bản thân.

- Mình sẽ chọn đề thứ nhất.Vì nếu mình cố gắng làm hết thì mình có thể được 10 điểm còn nếu chọn hai đề còn lại mà làm đúng hết thì cũng không được điểm tối đa. Cuối cùng là mình tin mình có thể làm được đề số một.

3. Thảo luận câu chuyện về một chú chim

- Chú chim đã đánh giá rằng mình không thể hót hay như ước mơ của chú.Chú đã nghe thật nhiều thể loại nhạc, thuê người đến hướng dẫn và theo học nhạc viện tới hàng năm trời.

- Chú chim suy nghĩ vậy là không hoàn toàn đúng.Nếu là em, dù không hót hay lên được nhưng mình đã biết rất nhiều bài hát, am hiểu về âm nhạc...

- Em không hoàn toàn đồng ý với suy nghĩ của chú chim.Vì nếu mà hót như thét thế thì không đúng với ước mơ của chú.Sẽ không ai nghe chú hót như thế nên không phải có đam mê là đủ chú cần có tài năng nữa mới được.

- Sự tự tin của chú chim được thể hiện qua suy nghĩ: Chú quyết định cứ hót theo ý mình muốn, mặc kệ người ta khen chê.Đam mê là đủ.

- Để có được sự tự tin đúng nghĩa chúng ta cần phải hành động đúng đắn.Biết khả năng của mình tới đâu và phải phân biệt được hành động của mình đúng hay sai.

Bn ơi mk lm tới đây thôi lm ht phần C chắc tới ság lun wa.

19 tháng 2 2018

Cảm ơn nha!!!

18 tháng 9 2018

*sự công minh, chính trực của 1 nhân tài

*không ưa thích,kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng,làm hại sự nghiệp

*sợ danh tiếng của ma gien lăng lấn át mình

*oán hận, tức giận

*công khai đánh giá cao của Bra-man-tơ là người vĩ đại

*ông thẳng thắn và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc

*ông là người trung thực tôn trọng chân lý, côn minh chính trực

BẠN XEM CÓ ĐÚNG KO NHÉ CHỨ MK KO BIẾT ĐÚNG KO NỮA

18 tháng 9 2018

mk sợ là sai bn ak

22 tháng 2 2017

mik cũng tạm tạm văn nên mình trả lời câu c thoy:

Đối với cuộc sống vật chất của loài người thì Vàng và Bạc là những thứ có giá trị hàng đầu, nói"rừng vàng biển bạc" là muốn nói đến giá trị của biển và rừng - những tài nguyên vô cùng quý giá và quan trọng với loài người. dồng thời qua đó muốn gửi thông điệp đến loài người cần bảo vệ tài nguyên đó vì sẽ chẳng có thứ gì tồn tai mãi mà không cạn kiệt và biến mất nếu bị lạm dung, phá hoại và không nâng cấp, bảo vệ cả.

16 tháng 3 2017

yegf67dtfcbvvuxyf6rrrrrr6rrrggvbvb hhchjuuhdhfyyt hfhfhyfh hycfgdrtfdhv hghyftgyturh75te5rt6etrgggfggdyy6e54thmvnnbnbnbbnnbjir8rruyr9ehyrt4657264by7uynfnvytuu44e89ekcjh85kju875urir8rruyr9ehyrt4657264by7uynfnvytuu44e89ekcjh85kju875urimj8r9409tgknik6mfl;e-096kgh,

14 tháng 1 2018

là''đạo đức và kỉ luật''

14 tháng 1 2018

là''đạo đức và kỉ luật''

13 tháng 5 2022

không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc

tick mik nha

13 tháng 5 2022

Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này