K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Chọn gốc thế năng tại mặt đất (vị trí A), ném thẳng đứng vật lên cao đến độ cao h (vị trí B).

Công của trọng lực: A = m.g.h

Độ biến thiên thế năng: ΔW= W– W= 0 – m.g.h = -m.g.h

=> Độ biến thiên thế năng có độ lớn bằng công của trọng lực nhưng trái dấu

22 tháng 2 2021

chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật

22 tháng 1 2018

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn 2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi A. thế năng đàn hồi...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng

A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi

A. thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C. trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật khả năng có khả năng sinh công càng lớn

D. thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

3. Chọn câu trả lời đúng khi một vật rơi đều trong chất lỏng

A. Động năng của vật không đổi nên thế năng của vật cũng không đổi vì cơ năng là đại lượng được bảo toàn

B. công của trọng lực bằng 0 vì độ biến thiên động năng của vật bằng 0

C. Vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau nên động năng của vật bằng 0

D công của trọng lực trong trường hợp này nhỏ hơn công của trọng lực tác dụng lên vật đó rơi tự do trong cùng 1 quãng đường

0
27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

10 tháng 6 2017

* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).

* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:

A 12 = m g z 1 - m g z 2 = W t 1 - W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.

3 tháng 12 2023

Chọn C: trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật gọi là trọng tâm của vật.
 

24 tháng 2 2017

Đáp án C

+ Theo công thức giải nhanh lực căng dây treo xác định bởi: