K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Đáp án C

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ CON LẮC LÒ XO Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng là k ,vật nặng có khối lượng là m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường là g . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M cách vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O 1. Viết công...
Đọc tiếp

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ CON LẮC LÒ XO
Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng là k ,vật nặng có khối lượng là m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường
là g . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương Ox trùng với trục của lò
xo đến vị trí M cách vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại
vị trí cân bằng O

1. Viết công thức tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng ứng với 3 TH:
a. Con lắc lò xo nằm ngang
b. Con lắc lò xo treo trẳng đứng .
c. Con lắc lò xo nằm nghiêng
2. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác
định vận tốc cực đại , vận tốc cực tiểu .
3. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x bất kỳ .
4. Xây dựng công thức tính toạ độ x của vật ở vị trí bất kỳ có vận tốc v đã biết .
5. Viết công thức tính cơ năng của con lắc .

VD 1 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo nằm ngang ,lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở nơi
có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo
phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò dãn 10cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát . Chọn
mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O

1. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng
2. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác định vận tốc cực đại ,
vận tốc cực tiểu .
3. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x=8cm .
4. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = 80cm/s
5. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = -50 2 cm/s
6. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .

VD 2 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở
nơi có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 .Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng nâng vật
theo phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò nén 5cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O

1. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng

2. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác định vận tốc cực đại ,
vận tốc cực tiểu .
3. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x=12cm .
4. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = 90cm/s
5. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .

VD 3 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo nằm ngang ,lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở nơi
có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo
phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò nén 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động . Bỏ qua mọi
ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O .Hãy tính độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng
nếu con lắc đang dao động thì chặn tay vào điểm chính giữa của lò xo ở các thời điểm :
1. Vật năng đang qua vị trí cân bằng .
2. Vật nặng đang qua vị trí có động năng bằng thế năng .
3. Vật nặng đang qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng .
4. Vật nặng đang đến biên .
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ CON LẮC ĐƠN
Cho con lắc đơn gồm vật nặng m, sợi dây không dãn có chiều dài l, khi vật nặng cân bằng ở O thì dây treo có
phương thẳng đứng. Kéo vật nặng sang M sao cho dây treo lệch góc 0

rồi buông nhẹ, cho gia tốc trọng trường

là g . Bỏ qua lực cản của môi trường .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Viết công thức tính độ cao cực đại , độ cao ở vị trí bất kỳ ứng với góc lệch 
bất kỳ .

2. Thành lập công thức tính vận tốc của vật nặng tại vị trí bất kỳ ứng với góc lệch của dây treo là 
từ đó
suy ra vận tốc khi qua vị trí cân bằng , ở biên , cực đại , cực tiểu, tốc độ cực đại , tốc độ cực tiều .
3. Thành lập công thức tính lực căng của dây treo tại vị trí bất kỳ từ đó suy ra lực căng khi qua vị trí cân
bằng ,ở biên , cực đại , cực tiểu …
4.Viết công thức tính cơ năng của con lắc ? Cho biết cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào ?
VD 1 : ( VỀ CON LẮC ĐƠN )
Cho con lắc đơn gồm vật nặng m=100g , sợi dây không dãn có chiều dài l=100cm, khi vật nặng cân bằng ở O
thì dây treo có phương thẳng đứng. Kéo vật nặng sang M sao cho dây treo lệch góc 0

=60 0 rồi buông nhẹ, cho
gia tốc trọng trường là g=10m/s 2 . Bỏ qua lực cản của môi trường .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí ứng với góc lệch của dây treo là 
=30 0

2. Tính vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí cân bằng O.
3. Tính lực căng của dây treo tại vị trí ứng với góc lệch của dây treo là 
=30 0

4. Tính lực căng của dây treo tại vị trí cân bằng O.
5. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .

Mn ại lm dc câu nào thì mk cảm ơn ạ!!

1
6 tháng 4 2020

dài vậy ai làm>viết tách ra nhé thành từng câu một tách raQuân Lê

6 tháng 4 2020

ok bạn

xg bạn giải hộ mk na

20 tháng 3 2022

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

23 tháng 4 2019

lúc đăng bài có phần câu hỏi giống ấy

6 tháng 5 2019

ko ai trả lời đâu ! Em đen lắm !

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd. Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z. Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho...
Đọc tiếp

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 32: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 33: Một hòn bi m = 25g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5m/s từ độ cao 1,5m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính Wđ, Wt, W tại lúc ném vật.

b, Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Bài 34: Vật m = 2,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính động năng lúc chạm đất.

b, Ở độ cao nào vật có Wd = 5.Wt.

Bài 35: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a, Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)

b, Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 36: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.

a, Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)

b, Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 37: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí

a, Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)

b, Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng.

Bài 38: Một vật có khối lượng 2 kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng AB dài 10 m và nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang.

a, Tính vận tốc và động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng

b, Tính vận tốc của vật tại điểm C là trung điểm của AB.

c, Tính độ cao của điểm D so với mặt phẳng ngang biết tại đó động năng bằng nửa thế năng.

0
19 tháng 3 2018

Đáp án B

Chọn Oxy như hình vẽ:

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

Cơ năng của vật vị trí 1 ứng với góc  là

Cơ năng của vật vị trí 1 ứng vi góc  là

Bỏ qua sức cn không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bo toàn tức là W1 = W2

Gia tốc theo thành phần Oy là gia tốc hưóng tâm

Theo định luật II Niu tơn ta có:  chiếu lên Ox ta được:

Vậy gia tốc của vật nặng của con lắc khi  = 30° có độ lớn bằng:

23 tháng 3 2019

a)

gọi vị trí ban đầu là A
động năng tại A: \(W_{đ_A}=\frac{1}{2}.m.v_A^2=\)250J

thế năng tại A: \(W_{t_A}=m.g.h_A=\)1000J

cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=1250J\)

b) gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\)

cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=2W_{t_B}\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow h_B=\)25m

vậy quãng đường đi được của vật là 5m

c)gọi vị trí tại mặt đất là C
cơ năng tại C: \(W_C=W_{t_C}+W_{đ_C}=\frac{1}{2}.m.v_C^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow v_C=\)\(10\sqrt{5}\)m/s

d) độ cao cực đại vật đạt được

\(v^2-v_0^2=-2gh_{ }\)

\(\Rightarrow h=5m\)

\(\Rightarrow h_{max}=h+H=25m\)

(để câu d thành câu b thì hay hơn)