K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Thay x=-1 vào (P), ta được:

y=(-1)^2=1

=>A(-1;1)

Thay x=2 vào (P), ta được:

y=2^2=4

=>B(2;4)

Gọi (AB): y=ax+b

Vì AB đi qua A,B nên ta có hệ:

-a+b=1 và 2a+b=4

=>a=1; b=2

=>y=x+2

c: (d): y=ax+b

Vì (d)//AB nên (d): y=x+b

PTHĐGĐ là:

x^2-x-b=0

Δ=(-1)^2-4*1*(-b)=4b+1

Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4b+1=0

=>b=-1/4

=>(d): y=x-1/4

30 tháng 12 2023

2: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m-2\right)x+m-1=0\left(m-2\right)+m-1=m-1\end{matrix}\right.\)

=>A(0;m-1)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m-2\right)x+m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-2\right)=-\left(m-1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(m-1\right)}{m-2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(B\left(\dfrac{-m+1}{m-2};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(m-1-0\right)^2}=\sqrt{0+\left(m-1\right)^2}=\sqrt{\left(m-1\right)^2}=\left|m-1\right|\)

\(OB=\sqrt{\left(\dfrac{-m+1}{m-2}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(-\dfrac{m-1}{m-2}\right)^2+0}=\left|\dfrac{m-1}{m-2}\right|\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|m-1\right|\cdot\dfrac{\left|m-1\right|}{\left|m-2\right|}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|m-2\right|}\)

Để \(S_{OAB}=1\) thì \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|m-2\right|}=1\)

=>\(\left(m-1\right)^2=2\left|m-2\right|\)(1)

TH1: m>=2

Phương trình (1) sẽ trở thành: \(\left(m-1\right)^2=2\left(m-2\right)\)

=>\(m^2-2m+1-2m+4=0\)

=>\(m^2-4m+5=0\)

=>\(\left(m-2\right)^2+1=0\)(vô lý)

TH2: m<2

Phương trình (1) sẽ trở thành:

\(\left(m-1\right)^2=2\left(-m+2\right)\)

=>\(m^2-2m+1=-2m+4\)

=>m2=3

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{3}\left(nhận\right)\\m=-\sqrt{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: \(A=2\sqrt{3}-\sqrt{27}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\)

=-1

22 tháng 10 2021

đọc kĩ đề , chỉ cần làm câu 4 ý b thôi

 

NV
30 tháng 1 2022

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\m^2x+my=2m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\\left(m^2-1\right)x=2m^2-m-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình có nghiệm duy nhất khi \(m^2-1\ne0\Rightarrow m\ne\pm1\)

Khi đó ta có: \(x=\dfrac{2m^2-m-1}{m^2-1}=\dfrac{\left(m-1\right)\left(2m+1\right)}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\dfrac{2m+1}{m+1}\)

\(\Rightarrow y=2m-mx=\dfrac{m}{m+1}\)

Để  \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\y\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m+1}{m+1}\ge2\\\dfrac{m}{m+1}\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{m+1}\ge0\\\dfrac{-1}{m+1}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m+1< 0\Rightarrow m< -1\)

1 tháng 8 2023

\(1,x=9\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}}=\dfrac{2.3+1}{3}=\dfrac{7}{3}\)

\(2,B=\dfrac{x-3\sqrt{x}+4}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\left(dk:x>0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{x-3\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{x-3\sqrt{x}+4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(3,P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}:\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\left|P\right|+P=0\Leftrightarrow\left|P\right|=-P\)

\(TH_1:x\ge4\\ \dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+1}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 4\\ -\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}\left(LD\right)\)

Vậy \(x=4\) thì thỏa mãn đề bài.

 

15 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MB,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

=>OM\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OM\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

b: Ta có:ΔOAC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là đường cao và OH là phân giác của góc COA

=>OH\(\perp\)AC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác CHOI có \(\widehat{CHO}=\widehat{CIO}=\widehat{HCI}=90^0\)

nên CHOI là hình chữ nhật

c: ta có: CHOI là hình chữ nhật

=>\(\widehat{HOI}=90^0\)

=>\(\widehat{MON}=90^0\)

=>ΔMON vuông tại O

Xét ΔOAN và ΔOCN có

OA=OC

\(\widehat{AON}=\widehat{CON}\)

ON chung

Do đó: ΔOAN=ΔOCN

=>NA=NC

Xét ΔONM vuông tại O có OC là đường cao

nên \(CN\cdot CM=OC^2\)

=>\(AN\cdot BM=\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2=\dfrac{AB^2}{4}\)