K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Bài 3:

\(1,x=9\Leftrightarrow A=\dfrac{3-2}{9+3}=\dfrac{1}{12}\\ 2,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+3}\cdot\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+3}\\ 3,\left(10x+30\right)P\ge x+25\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}\left(x+3\right)}{x+3}-x-25\ge0\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}-x-25\ge0\\ \Leftrightarrow-\left(x-3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{91}{4}\ge0\\ \Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{91}{4}\ge0\left(vô.lí\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

23 tháng 10 2021

mờ wa b ưi

23 tháng 10 2021

ko nhìn thấy j hết

Bài 3: 

a: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-2}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)

Em chụp hình bài đó lại nhé!

11 tháng 3 2021

rồi 

NV
3 tháng 4 2021

(O) và (D) cắt nhau tại A và M \(\Rightarrow AM\perp OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{ABN}\) (cùng phụ \(\widehat{BAM}\))

\(\Rightarrow OD||BN\) (góc đồng vị bằng nhau)

\(\Rightarrow OBND\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow OB=DN\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\OB=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow DN=\dfrac{1}{2}DC\Rightarrow N\) là trung điểm CD

undefined

3 tháng 4 2021

Like undefinedLike  cho mình nhé !!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Lời giải:
a.

Nếu $m=3$ thì pt trở thành:
$x^2+4x-5=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+5)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-5$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=4+m^2-4>0\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m\neq 0$

PT có 2 nghiệm $(-2+m, -2-m)$

Khi đó:

\(x_2=x_1^3+4x_2^2\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -2+m=(-2-m)^3+4(-2+m)^2\\ -2-m=(-2+m)^3+4(-2-m)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -m^3+2m^2-29m+10=0\\ m^3-2m^2+29m+10=0\end{matrix}\right.\)

Nghiệm khá xấu, cảm giác đề cứ sai sai bạn ạ.

20 tháng 10 2021

ko biết

20 tháng 10 2021

\(\tan a=\frac{22,1}{S}\)

\(\cot a=\frac{s}{22,1}\)

b , Khi \(a=1^015'=\frac{22,1}{s}\Rightarrow S=\frac{22,1}{\tan1^015'}=1012,83\left(m\right)\)

NV
7 tháng 2 2022

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

NV
7 tháng 2 2022

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c