K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2: 

Khi a=x thì ta sẽ có f(a)+4*f(1/a)=5a

Khi a=1/x thì ta sẽ có f(1/a)+4*f(a)=5/a

Ta sẽ có hệ là:

f(a)+4*f(1/a)=5a và 4*f(a)+f(1/a)=5/a

=>4*f(a)+16*f(1/a)=20a và 4*f(a)+f(1/a)=5/a

=>15*f(1/a)=20a-5/a

=>f(1/a)=4/3a-1/3a

=>f(a)=5a-4*4/3a+4*1/3a=5a-16/3*a+4/(3*a)=-1/3*a+4/(3*a)

=>\(f\left(x\right)=\dfrac{-1}{3}\cdot x+\dfrac{4}{3\cdot x}\)

Bài 3:

f(0)=2010

=>0+0+c=2010

=>c=2010

=>f(x)=ax^2+bx+2010

f(1)=2011 và f(-1)=2012

=>a+b+2010=2011 và a-b+2010=2012

=>a+b=1 và a-b=2

=>a=3/2 và b=-1/2

=>f(x)=3/2x^2-1/2x+2010

f(-2)=3/2*4-1/2(-2)+2010=2017

11 tháng 4 2022

Thi...?

11 tháng 4 2022

chia bài ra đi ,dài vaizz

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Lời giải:
$BC\parallel AD$ nên $\widehat{C}+\widehat{D}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{D}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$

Vì $AB\parallel CD$ nên $\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{B}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$

$\widehat{A}+\widehat{D}=180^0$ (trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{A}=180^0-\widehat{D}=180^0-107^0=73^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2021

Bài 3: Không có ký hiệu góc. Bạn cần bổ sung thêm

Bài 4:

Vì $AB\parallel CD$ nên:

$\widehat{ACD}+\widehat{BAC}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)

$\widehat{ACD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-40^0=140^0$

b.

$AB\parallel CD$ nên:

$\widehat{ACH}=\widehat{CAB}=40^0$ (so le trong)

$CD\parallel EG$ nên:

$\widehat{HCE}=\widehat{CEG}=50^0$ (so le trong)

$\Rightarrow \widehat{ACH}+\widehat{HCE}=40^0+50^0$

Hay $\widehat{ACE}=90^0$

16 tháng 3 2022

b, Thay x=1 vào g(x) ta có:

\(g\left(1\right)=100.1^{100}+99.1^{99}+...+2.1^2+1+1\\ =100.1+99.1+...+2.1+1+1\\ =100+99+...+2+1+1\\ =\left(100+1\right).100:2+1\\ =5051\)

c, Thay x=-1 vào h(x) ta có:

\(h\left(-1\right)=1-\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{100}\\ =1+1+1+...+1\\ =101\)

5 tháng 8 2021

có cái con C C

30 tháng 9 2016

khó nhỉ

không hỉu nha

không bít

không nghĩ ra

k nhé

3 tháng 3 2019

_Nà ní??:)

_#Kiiu

3 tháng 3 2019

Ok bạn.

Gọi B , N , T theo thứ tự là số chén trà mà Bình , Nhân , Tâm đã uống , với B , N , T là những số tự nhiên khác 0.

Ta có :       \(\orbr{\begin{cases}B+5=N+T\\N+9=T+B\end{cases}}\)

\(\Rightarrow B+N+14=N+2T+B\)

\(\Rightarrow2T=14\Leftrightarrow T=7\)

Lúc đó ta có : \(\hept{\begin{cases}B+5=N+7\\B+7=N+9\end{cases}\Rightarrow B=N+2}\)

Trong 3 người , có một người đã uống 11 chén trà . 

Vì vậy ta có : \(B=11\)hoặc \(N=11\)

- Nếu \(N=11\)thì \(B=13\), vì vậy không thỏa mãn yêu cầu ( trong 3 số 13 , 11 , 7 không có số nào là bội của 3)

Do đó ta có : \(B=11\Rightarrow N=9⋮3\)

Vậy: 

  •          Bình uống 11 chén trà , họ Hàn
  •          Nhân uống 9 chén trà , họ Hà
  •          Tâm uống 7 chén trà , họ Lâm

Bài này sáng thầy hướng dẫn tớ .

Chú ý ; bài mình làm sai thì mong các bạn sủa lại hộ mình , đưng như mấy bạn CTV đi coi thường người khác.