K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Phi đào lý chi thô tục; phi mai trúc chi cô hàn
Phi tăng phòng chi cẩu kỷ; phi Lạc thổ chi mẫu đơn
Phi Đào lệnh đông ly chi cúc; phi linh quân cửu uyển chi lan
Nãi thái hoa phong đầu ngọc tỉnh chi liên….

Nghĩa là:

Chẳng phải như đào trần, lý tục; chẳng phải như trúc cỗi, mai gầy (1)
Cẩu kỷ phòng tăng khó tránh; mẫu đơn đất Lạc nào bì (2)
Giậu Đào lệnh cúc sao ví được; vườn Linh quân lan sá kể gì. (3)
Ấy là giống sen giếng ngọc ở đầu núi Thái Hoa vậy!…

Phi đào lý chi thô tục; phi mai trúc chi cô hàn
Phi tăng phòng chi cẩu kỷ; phi Lạc thổ chi mẫu đơn
Phi Đào lệnh đông ly chi cúc; phi linh quân cửu uyển chi lan
Nãi thái hoa phong đầu ngọc tỉnh chi liên….

Nghĩa là:

Chẳng phải như đào trần, lý tục; chẳng phải như trúc cỗi, mai gầy (1)
Cẩu kỷ phòng tăng khó tránh; mẫu đơn đất Lạc nào bì (2)
Giậu Đào lệnh cúc sao ví được; vườn Linh quân lan sá kể gì. (3)
Ấy là giống sen giếng ngọc ở đầu núi Thái Hoa vậy!…

6 tháng 4 2018

thanks

13 tháng 5 2019

3. Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".


...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự

2. Chang phai nhu dao tran ly tuc ;chang phai nhu truc coi ,mai gay;

Cau ki phong tang kho tranh;mau don dat lac nao bi;

Giau Dao lenh cuc sao v duoc;vuon Linh Quan lan sa ke gi

Ay la giong sen gieng ngoc o dau nui Thai Hoa vay!

1.mik ko biet lam sorry nha!!Chuc ban hok tot!!!

Những hình ảnh ngày độc lập được tác giả viết trong bài thơ "Ta đi tới":

"Tháng Tám mùa thu xanh thắm
Mây nhởn nhơ bay
Hôm nay ngày đẹp lắm!
Mây của ta, trời thắm của ta
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà!"

"Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
Trên đường ta về lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ!"

Đến những câu thơ tiếp theo bức tranh thiên nhiên được vẽ ra qua tự giới thiệu về làng tôi của tác giả. Khung cảnh được tác giả vẽ ra là một khung cảnh của buổi sớm mai, với không gian thoáng đạt, trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng, với hình ảnh những con người dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá“Khi trời trong gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”Thế đấy, quê hương trong thơ...
Đọc tiếp

Đến những câu thơ tiếp theo bức tranh thiên nhiên được vẽ ra qua tự giới thiệu về làng tôi của tác giả. Khung cảnh được tác giả vẽ ra là một khung cảnh của buổi sớm mai, với không gian thoáng đạt, trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng, với hình ảnh những con người dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

“Khi trời trong gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”

Thế đấy, quê hương trong thơ Tế Hanh hiện lên đẹp và mát dịu như vậy. Thiên nhiên trong thơ ông còn là bức tranh lao động rất đỗi bình dị, gần gũi nhưng đầy sức sống:

“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

“Nhờ ơn trời biển động cá đầy ghe

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”

Có thể nói, qua con mắt của một người con yêu quê nhưng phải sống xa quê, bức tranh thiên nhiên qua thơ Tế Hanh hiện lên thật đẹp, tràn đầy nhựa sống. Nó khác hẳn với cái vẻ buồn bã, thê lương đang hiện hữu trong thơ mới giai đoạn này.

Tiếp theo, chúng ta thấy, tình yêu quê hương của hai nhà thơ còn được thể hiện thông qua việc gửi gắm tâm sự thầm kín. Với Thế Lữ, ông gửi lòng yêu nước vào tâm sự thầm kín của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng, nhớ biết bao nhiêu thời vàng son oanh liệt. Ta nghe đó như chính là nỗi nhớ lịch sử vàng son oanh liệt của đất nước. Tâm trạng của con hổ là một ẩn dụ thể hiện tâm trạng của tác giả của người dân Việt Nam lúc đó. Đó là những con người đang ở trong vòng nô lệ, chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thực dân Pháp và của xã hội phong kiến. Con hổ muốn được thoát khỏi song sắt chật hẹp của vườn bách thú cũng giống như tâm trạng của người dân muốn thoát khỏi cái vòng vây nô lệ đó:

“Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn”

Giấc mộng ngàn của chúa sơn lâm cũng là khao khát tự do thầm kín của con người được gửi gắm một cách tế nhị trong thơ. Còn đối với Quê hương của Tế Hanh, tình yêu quê hương đất nước là nỗi nhớ quê hương da diết khi xa quê. Mười bảy tuổi, xa quê, Tế Hanh luôn nhớ về quê hương làng vạn chài của mình. Với tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, bức tranh làng chài thật sinh động và đậm nét qua cảm xúc của nhà thơ. Khi tả cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá Tế Hanh đã dựng lên một không gian trong trẻo gió nhẹ rực rỡ nắng hồng… Con thuyền dũng mãnh vượt Trường Giang với sức sống mạnh mẽ mang một vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ hiếm thấy trong thơ mới, một bức tranh lao động đầy hứng khởi và đầy sức sống trong thơ mới. Phải cảm nhận được sức sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó mới viết được những câu thơ thật hay, thật đặc sắc:

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

Mảnh hồn làng ấy chính là nơi cho tâm hồn nghệ sĩ neo đậu với tấm lòng tha thiết nhớ thương về quê hương. Và đặc biệt hơn cả, nỗi nhớ quê hương, tình yêu quê hương được bộc lộ một cách trực tiếp ở khổ thơ cuối:

“Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

Nhớ về quê hương miền biển của mình, nhà thơ nhớ: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, nhớ con thuyền rẽ sóng và đặc biệt hơn cả là nhớ mùi vị mặn mòi của biển khơi – mùi vị đặc trưng mà chỉ có ở miền biển mới có được. Nỗi nhớ thiết tha trong xa cách là chất thơ đầy bình dị mà khỏe khoắn toát lên từ bức tranh thiên nhiên tươi sáng thơ mộng.

Quả thực, khi viết về tình yêu quê hương trong thơ mới, đặc biệt qua hai bài thơ Nhớ rừng và Quê hương, chúng ta phải nhìn nhận rằng cái “tôi” trong mỗi tác giả vừa được giải phóng tỏa hương thành vườn hoa đầy hương sắc của Thơ mới. Và mặc dù tình quê hương đất nước trong các bài thơ tuy chưa tích cực như thơ văn Cách mạng nhưng đáng trân trọng. Đó là một khoảng rộng trong trái tim yêu dào dạt của các nhà thơ mới trong đó có Thế Lữ và Tế Hanh.

0
11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022
22 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A

15 tháng 9 2023

- Tác giả đã mở rộng sang những hình ảnh: Ngọn khói, nồi cám, cánh nỏ, quá giang, than củi, máng

- Việc mở rộng hình ảnh là mở rộng hồi ức của tác giả, mạch cảm xúc từ hồi tưởng, nhớ thương đến khao khát trở về.

+ Phần 1 (Khổ 1): Hình ảnh “chái bếp” hiện ra trong tâm tưởng của tác giả

+ Phần 2 (Khổ 2,3,4): Nhắc nhớ hình ảnh quê nhà với hình ảnh thân thuộc, gắn bó

+ Phần 3 (Khổ 5): Khao khát trở về nơi “chái bếp” những người thân yêu.

6 tháng 4 2018

Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".

...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự dũng cảm.

NGUỒN :)))

#http://baonghean.vn/nhung-bong-sen-trong-gieng-ngoc-42698.html

8 tháng 4 2018

Đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (năm 1304), Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên. Nhà vua cho vời vào cung để ban áo mão cân đai, nhìn thấy tân Trạng nguyên chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ thấp, tướng mạo xấu xí, vua Anh Tông có ý không muốn dùng. Mạc Đĩnh Chi bèn dâng bài “Ngọc Tỉnh Liên Phú” (bài phú: Hoa sen trong giếng ngọc) để nói lên cái phẩm giá thanh cao của mình. Từng câu, từng chữ của bài phú khiến nhà Vua bừng tỉnh và thốt lên: "Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo".

...Quan Trạng rất được lòng dân bởi đức tính thanh liêm, về sau làm đến chức Tả Bộc Xạ (Thượng thư). Ông còn được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Đại Việt và cũng là trạng nguyên đặc phong của nhà Nguyên.

Cái tài, phẩm cách của Mạc Đĩnh Chi đã phá bỏ chướng ngại về tướng mạo tầm thường xấu xí và làm cho tất thảy phải nghiêng mình ngưỡng mộ. Nhân cách, tài năng của ông còn vượt qua thời gian để nhân dân ta vẫn còn kính ngưỡng đến muôn đời.

Tôi không thể không nghĩ về câu chuyện của vị trạng nguyên năm nào khi chứng kiến những tấm gương vượt khó học giỏi được vinh danh hôm nay, những thành tích, những vinh quang được mang đến bởi những người con mang trong mình hệ lụy của một thời lửa đạn hay một dị tật bẩm sinh. Các em đã và đang gắng hết sức để minh chứng cho sức mạnh và vẻ đẹp thật sự của con người nằm ở trái tim. Những trái tim mạnh mẽ ấy đã giúp bản thân các em vượt qua được nỗi đau thể xác dày vò, vượt qua được nụ cười, lời nói mỉa mai vô tình của bao người.

Ông cha ta đã luôn dạy: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Gỗ thì trải thời gian để minh chứng giá trị. Còn đối với con người, việc đó trở nên khó gấp vạn lần.

Người vẻ ngoài khó coi không thể chỉ đơn giản một lời nói thốt ra dễ dàng: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; là chứng minh giá trị của mình họ phải làm những gì, phải chịu đựng những gì trước khi được công nhận bản thân? Trước khi vượt qua vô số những định kiến ăn sâu vào trí óc con người để nhận được đền đáp và yêu thương tương xứng, để đạt được tâm hồn đẹp vượt qua thể xác xù xì. Kết quả này thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm đắng cay, thấm đẫm những đau khổ, dằn vặt, suy tư. Vì vậy mà nó trở nên xứng đáng hơn bất kỳ điều gì khác.

Khi nhìn các em học sinh khiếm khuyết ngoại hình bước lên bục vinh danh thành tích trong học tập, đã có không ít người dào lên cảm xúc mãnh liệt. Phải chăng, điểm số của các em làm người ta thán phục, ngưỡng mộ? Không! Không phải bởi kết quả, mà là bởi những gì các em đã phải vượt qua để đạt được điều đó.

Đã có bao nhiêu nước mắt thấm đẫm những đêm dài vật lộn với cơn đau? Đã có bao nhiêu cay đắng trong những phút giây nghẹn ngào thầm tự so sánh với chúng bạn? Đã có ai đong đếm được sự đau đớn gây ra từ những mũi tên vô tình hay hữu ý của người đời xoáy vào thể xác của các em? Và khi các em vượt qua được, các em đã tạo ra chiếc khiên vững bền cho trái tim, cho phẩm hạnh ngời sáng của mình. Chính điều đó khơi gợi lên trong lòng những người chứng kiến không phải sự khâm phục thoáng qua mà là cảm giác xúc động tận đáy lòng. Các em - “những trái tim như ngọc sáng ngời” - đã tỏa lên ánh sáng thuần khiết như “bông sen trong giếng ngọc” để chúng tôi, những con người khô cạn tâm hồn vì cuộc sống bon chen được tưới tắm trong niềm tin về tình yêu, về sức mạnh của sự dũng cảm.