K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2019

quãng đường AB dài 259 km

2 tháng 5 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 3 =  \(\dfrac{1}{3}\) ( quãng đường AB )

Cứ 1 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{12}\) ( quãng đường AB )

Đổi 1 giờ 30 phút =  1,5 giờ

Trong 1,5 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{7}{12}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{7}{8}\)( quãng đường AB)

Phân số chỉ 15 km là: 1 - \(\dfrac{7}{8}\) =  \(\dfrac{1}{8}\)( quãng đường)

Quãng đường AB dài: 15: \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

b, Xe A sẽ đến B lúc:  7 giờ 45 phút + 4 giờ = 11 giờ 45 phút

 

 

 

17 tháng 3 2016

Vận tốc người thứ hai là:

40 x \(\frac{5}{4}\)= 50 km/giờ

Người thứ hai xuất phát lúc:

7 giờ 15 phút + 30 phút = 7 giờ 45 phút

Quãng đường từ Vĩnh Phúc đến Hà Nội dài:

(8 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút) x 40 = 50 (km)

Người thứ hai đến Hà Nội trong:

50 : 50 = 1 (giờ)

Người thứ hai đến Hà Nội lúc:

7 giờ 45 phút + 1 giờ = 8 giờ 45 phút

ĐS: 8 giờ 45 phút

5 tháng 4 2021

gọi quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là x(x>0)(km)

thời gian người thứ 1 đi từ A đến chỗ gặp nhau là x40x40(h)

thời gian người thứ 2 đitừ A đến chỗ gặp nhau là x60x60(h)

vì người 1 đi trước người 2 là 8h30'-7h=1h30'=32h32hnên ta có phương trình: x40=x60+32x40=x60+32

<=> 32x32x= x+90 <=> x= 180 (thỏa mãn)(km)

=> thời gian người 1 đi từ A đến chỗ gặp nhau là 180:40=4,5(h)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 7h +4,5h= 11,5h=11h30'